Những năm đầu đời đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển toàn diện của trẻ. Tuy nhiên, ở độ tuổi này trẻ thường hay gặp phải các vấn đề về tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, mất cân bằng men vi sinh đường ruột, tiêu chảy. Nhiều phụ huynh khi gặp phải vấn đề này thường rất xót con, lúng túng không biết xử lý thế nào?
Bởi vậy, thấu hiểu được sự cần thiết của việc tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia, nhãn hàng Bio-acimin New đã tổ chức chương trình tư vấn trực tuyến với sự tham gia của TS.BS Trần Thị Minh Hạnh – Phó giám đốc TT Dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh – nhằm phần nào san sẻ bớt những khó khăn của các mẹ trong quá trình nuôi con.
Chương trình tư vấn trực tuyến sẽ được diễn ra vào lúc 14 – 17h ngày 17/10/2012 và 24/10/2012 trên trang của Bio-acimin New.
(Ảnh do Bio Acimin cung cấp)
Như các bạn đã biết thì buổi tư vấn trực tuyến đầu tiên đã diễn ra và kết thúc tốt đẹp vào ngày 17 tháng 10 vừa rồi. Các bạn hãy cùng Bio-acimin New nhìn lại chương trình vừa qua và đặt câu hỏi cho chương trình sắp tới:
(Ảnh do Bio Acimin cung cấp)
Đúng 2 giờ chiều, bác sỹ Minh Hạnh đã có mặt và nhận hoa của Bioacimin New trao tặng. Sau đó, bác sỹ đã bắt tay luôn vào trả lời những thắc mắc của các mẹ gửi đến.
(Ảnh do Bio Acimin cung cấp)
Mọi người đều cố gắng làm việc nghiêm túc để có thể đưa ra những câu trả lời nhằm giải toả những vấn đề về tiêu hoá của các bé. Một số câu hỏi đã được bác sỹ trả lời:
Chị Vũ Thùy Dung – [email protected] – Phú Thọ hỏi:
Chào bác sỹ, em xin phép được hỏi bác sỹ 1 số điều mà em không biết hỏi ai cả. Con em được 3 tuổi rồi nhưng cháu rất hay ốm, lười ăn. Cháu nặng 12.5kg, cao 95cm. Cháu trung bình 1 tháng bị viêm đường hô hấp 1 lần, uống kháng sinh cũng phải ít nhất 1 tuần mới khỏi. Mỗi lần uông thuốc cháu lại đi ngoài, đau bụng, lúc lại táo bón. Cháu ăn mỗi bữa gần 1 bát cơm với khoảng 1/3 lạng thit, ăn thịt không thì cháu ăn được nhiều hơn còn ăn chung với cơn chỉ ăn được thế thôi ạ. 1 ngày cháu uống 3 lần sữa, mỗi lần 150ml hoặc sữa chua, váng sữa, phô-mai tùy hôm ạ, cháu cũng ăn hoa quả nữa. Em đã cho cháu uống Bioacimin mấy đợt, mỗi đợt 15 ngày, mỗi ngày 2 gói nhưng cháu cũng không chịu ăn lắm. Bác sỹ tư vấn giúp em 1 chế độ dinh dưỡng để cháu tăng cường miễn dịch và lên cân ạ. Em cám ơn bác sỹ ạ.
BS Minh Hạnh trả lời:
Thuỳ Dung thân mến, chiều cao của bé như vậy là được rồi nhưng bé bị thiếu cân đó nhé; ở tuổi này bé nên có cân nặng khoảng 14-14,3kg. Bị nhiễm trùng hô hấp thường xuyên và phải dùng kháng sinh liên tục sẽ làm bé bị rối loạn tiêu hoá. Em bổ sung men vi sinh cho bé như vậy là tốt rồi. Chế độ ăn như hiện tại sẽ tạm ổn nếu bé ít bị bệnh. Em nên tăng năng lượng khẩu phần cho bé bằng cách thêm dầu ăn vào mỗi bữa ăn (khoảng 1 muỗng canh dầu), tăng thêm sữa (khoảng 600ml/ngày), ăn yaourt mỗi ngày, và nhớ cho bé ăn trái cây thường xuyên để cung cấp vitamin giúp tăng sức đề kháng. Tránh để bé bị gió lùa, nhiễm lạnh, hít bụi bặm thì sẽ hạn chế được các đợt nhiễm bệnh. Khi bớt bệnh và ăn được thì bé sẽ tăng cân.
Phạm Thùy Linh – [email protected] – Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội hỏi:
Bé nhà em được 21 tháng, ăn uống bình thường nhưng hệ tiêu hóa rất kém nên không hấp thu được thức ăn và sữa. Hiện tại cháu được 10,5kg, có tiền sử cơ địa dị ứng thời tiết. Em muốn hỏi bác sỹ có cách nào khắc phục tình trạng kém hấp thu thức ăn của cháu được không, để cải thiện hệ tiêu hóa cho cháu?
BS Minh Hạnh trả lời:
Chào Thuỳ Linh, bé 21 tháng cân nặng 10,5kg là hơi nhẹ cân một chút. Làm cách nào mà em biết được bé kém hấp thu thức ăn và sữa? Bé đi phân có tốt không? Bé có hay đầy bụng khoảng 2 tiếng sau ăn không? Nếu bụng bé vẫn căng đầy và không tiêu hoá được thức ăn của bữa ăn trước đó thì em nên cho bé uống thêm men tiêu hoá các chất tinh bột, đạm, và béo; nếu bé đi tiêu phân xấu thì em có thể cho bé uống men vi sinh như Bio-acimin New cũng rất tốt. Còn nếu tình trạng không cải thiện thì em nên đưa bé đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể nhé.
Rất nhiều, rất nhiều câu hỏi các bà mẹ gửi đến đều được bác sỹ trả lời nhiệt tình. Để theo dõi cũng như tiếp tục được bác sỹ trả lời, mời bạn hãy click vào đây để đặt câu hỏi cho ngày 24/10 nhé.
Với những người mẹ có con nhỏ, chỉ cần thấy con khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn, chiều cao cân nặng tăng đều là đã cảm thấy ngập tràn sung sướng. Thế nhưng, không phải lúc nào mẹ cũng có được niềm vui giản dị ấy. Khi bé ăn không ngon miệng, biếng ăn, mỗi bữa cơm của con trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi của mẹ.
Để chia sẻ những tâm sự này cùng những bà mẹ cũng đang có con gặp phải bệnh biếng ăn, bạn hãy cùng tham gia cuộc thi “Cùng con vượt qua chứng biếng ăn” nhé!
Biếng ăn và những hậu quả lâu dài
Biếng ăn là thuật ngữ chỉ hiện tượng bé không chịu ăn, ăn không ngon miệng hay ăn không đủ lượng dinh dưỡng cần thiết. Với trẻ biếng ăn, những biểu hiện thường gặp sẽ là bữa ăn kéo dài quá lâu (trên 30 phút), bé ngậm thức ăn chứ không chịu nuốt, số bữa ăn hoặc lượng thức ăn bé ăn được trong mỗi bữa ít hơn các bé cùng độ tuổi; trong bữa ăn, bé thường chỉ chịu ăn một số món nhất định, từ chối món mới, từ chối những thực đơn đa dạng, dẫn đến dễ thiếu chất. Bé cũng thường có biểu hiện quấy nhiễu trong giờ ăn, hay buồn nôn và kết quả là không tăng cân trong nhiều tháng liên tiếp.
Bác sĩ Lương Thị Ngọc Hà – chuyên gia Dinh dưỡng tại Trung tâm Dinh dưỡng Tp.HCM – nhấn mạnh: “Khi biếng ăn, bé có thể gặp phải các vấn đề về rối loạn tăng trưởng, dễ mắc các bệnh mãn tính do hệ thống miễn dịch yếu. Không chỉ thế, biếng ăn kéo dài trong giai đoạn đầu đời còn ảnh hưởng trực tiếp đến tư duy trí tuệ của trẻ. Trẻ biếng ăn thường không đủ dinh dưỡng và thiếu cân nên hay mệt mỏi, cơ thể không đủ năng lượng cho trí óc tập trung, vì vậy thường lơ là chuyện học và thành tích học tập thường kém những trẻ khỏe mạnh. Khoa học chứng minh, chỉ số phát triển trí tuệ MDI của những trẻ biếng ăn chỉ được 96 điểm, tức thấp hơn 14 điểm so với 110 điểm của những bé ăn uống tốt.”
Ngoài ra, cũng cần nói thêm rằng việc biếng ăn lâu dài sẽ ảnh hưởng đến tâm sinh lý và tính cách của trẻ. Cụ thể, trẻ biếng ăn thường ít vận động hơn, hay mệt mỏi, ủ rũ. Điều đó dễ làm mất đi sự hiếu động và sự hòa nhập của bé với môi trường xung quanh.

- Ảnh được cung cấp bởi Pediasure
Hãy chia sẻ câu chuyện vượt qua biếng ăn của con bạn tại cuộc thi “Cùng con vượt qua chứng biếng ăn”
Nào, mẹ con mình cùng vượt qua chứng biếng ăn!
Thấu hiểu những nỗi niềm của mẹ, cuộc thi “Cùng con vượt qua chứng biếng ăn” đã được chính thức tổ chức trên trang web www.biengan.com.vn kể từ ngày 11/10/2012 đến hết ngày 05/12/2012. Cuộc thi là nơi để các bà mẹ cùng trao đổi, tích lũy những kinh nghiệm giúp con vượt qua chứng biếng ăn, đồng thời mang về những phần thưởng đầy ý nghĩa từ nhà tài trợ – nhãn hàng Pediasure BA (Abbott, Hoa Ki). Cách tham dự vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần đăng nhập vào trang web www.biengan.com.vn, đăng ký làm thành viên, sau đó gửi một bài viết có độ dài từ 200 đến 600 từ về bí quyết và kinh nghiệm của mẹ trong hành trình cùng bé vượt qua chứng biếng ăn, kèm theo hình minh họa. Bạn cũng có thể tham khảo những kinh nghiệm thực tế của các bà mẹ khác thông qua các bài dự thi hay tham gia bình chọn trực tiếp trên website.
Bạn còn chờ gì nữa chứ! Hãy đăng nhập vào www.biengan.com.vn để “khởi động” cho một quyết tâm: Cùng con vượt qua chứng biếng ăn, giúp bé yêu của mình phát triển hoàn thiện cả thể chất lẫn tinh thần và luôn ngon miệng với từng bữa ăn mẹ nấu đi nào!
Nghiên cứu lâm sàng cho thấy việc sử dụng Pediasure BA sau 90 ngày giúp trẻ:
- Giảm 45% nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp
- Tăng cân nặng tốt hơn 168%
- Tăng chiều cao tốt hơn 55%
Nguồn: Alaroon PA, Lin LH, Noche Jr, Hernandez VC, Cimatranca L, Lam W, Comer GM. Effect of oral supplementation on catch-up growth in picky eaters. Cth Pediatr (Phila). 2003 Apr; 42 (3): 209-17
|
Ít bú mẹ, trẻ dễ mắc bệnh - Chăm sóc trẻ sơ sinh - Webtretho
//
var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push(['_setAccount', 'UA-4163934-1']);
_gaq.push(['_trackPageview']);
_gaq.push(['_trackPageLoadTime']);
(function() {
var ga = document.createElement('script'); ga.type = 'text/javascript'; ga.async = true;
ga.src = ('https:' == document.location.protocol ? 'https://' : 'http://') + 'stats.g.doubleclick.net/dc.js';
var s = document.getElementsByTagName('script')[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();
var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push(['_setAccount', 'UA-43173086-1']);
_gaq.push(['_setDomainName', 'webtretho.com']);
_gaq.push(['_trackPageview']);
(function() {
var ga = document.createElement('script'); ga.type = 'text/javascript'; ga.async = true;
ga.src = ('https:' == document.location.protocol ? 'https://' : 'http://') + 'stats.g.doubleclick.net/dc.js';
var s = document.getElementsByTagName('script')[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();
(function() {
var useSSL = 'https:' == document.location.protocol;
var src = (useSSL ? 'https:' : 'http:') +
'//www.googletagservices.com/tag/js/gpt.js';
document.write('');
})();
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_SL', [970, 90], 'div-gpt-ad-1373285338272-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_MR1', [300, 250], 'div-gpt-ad-1373285360049-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_MR2', [300, 250], 'div-gpt-ad-1373285386337-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_HP', [300, 600], 'div-gpt-ad-1373285399393-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_SL2', [970, 90], 'div-gpt-ad-1373882490150-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_Ads_MR1', [300, 250], 'div-gpt-ad-1376538526785-0').addService(googletag.pubads());
googletag.pubads().enableSyncRendering();
googletag.pubads().enableSingleRequest();
googletag.enableServices();
var $jqsticky = jQuery.noConflict();
var $stickyHeight = 400;
var $padding = 33;
//var $topOffset = 411;
var $footerHeight = 490;//236;
function scrollSticky(){
if($jqsticky(window).height() >= $stickyHeight) {
var aOffset = $jqsticky('#sticky').offset();
//if ($(window).scrollTop() > $(".smartBannerIdentifier").offset({ scroll: false }).top){
var $topOffset = $jqsticky(".smartBannerIdentifier").offset().top;
//alert($topOffset);
if($jqsticky(document).height() - $footerHeight - $padding $topOffset) {
$jqsticky('#sticky').attr('style', 'position:fixed; top:'+$padding+'px;');
}else{
$jqsticky('#sticky').attr('style', 'position:relative;');
}
}
}
$jqsticky(window).scroll(function(){
scrollSticky();
});
#sticky { height:600px; width:300px; position:relative;}
var _comscore = _comscore || [];
_comscore.push({ c1: "2", c2: "17062942" });
(function() {
var s = document.createElement("script"), el = document.getElementsByTagName("script")[0]; s.async = true;
s.src = (document.location.protocol == "https:" ? "https://sb" : "http://b") + ".scorecardresearch.com/beacon.js";
el.parentNode.insertBefore(s, el);
})();

_atrk_opts = { atrk_acct:"zsEzh1aYY9008s", domain:"webtretho.com",dynamic: true};
(function() { var as = document.createElement('script'); as.type = 'text/javascript'; as.async = true; as.src = "https://d31qbv1cthcecs.cloudfront.net/atrk.js"; var s = document.getElementsByTagName('script')[0];s.parentNode.insertBefore(as, s); })();

<!--
-->
jQuery(document).ready(function($) {
$(".scroll").click(function(event){
event.preventDefault();
$('html,body').animate({scrollTop:$(this.hash).offset().top}, 500);
});
});
window.___gcfg = {
lang: 'en-US'
};
// prevent jQuery from appending cache busting string to the end of the FeatureLoader URL
var cache = jQuery.ajaxSettings.cache;
jQuery.ajaxSettings.cache = true;
jQuery(window).load(function(){
window.fbAsyncInit = function() {
FB.init({appId: '182967931784902',
status: true,
cookie: true,
xfbml: true});
FB.api('/me', function(response) {
console.log(response.name);
});
};
(function() {
var e = document.createElement('script'); e.async = true;
e.src = document.location.protocol +
'//connect.facebook.net/en_US/all.js';
document.getElementById('fb-root').appendChild(e);
}());
jQuery.getScript('https://apis.google.com/js/plusone.js', function() {
var po = document.createElement('script'); po.type = 'text/javascript'; po.async = true;
var s = document.getElementsByTagName('script')[0]; s.parentNode.insertBefore(po, s);
});
});
// just Restore jQuery caching setting
jQuery.ajaxSettings.cache = cache;

<!--

-->
googletag.display('div-gpt-ad-1373285338272-0');
Bạn đọc viết
<!--

-->
googletag.display('div-gpt-ad-1373285360049-0');
ajaxAds('c41','right_2','c41xabcdxright_2xabcdx3801aa300x150','');
<!--
Bản tin tuần
-->
được tài trợ bởi:
NAHI Kids
được tài trợ bởi:
TH True Milk
được tài trợ bởi:
Lifebuoy
được tài trợ bởi:
Thuốc Mỡ Bepanthen
googletag.display('div-gpt-ad-1373285386337-0');
googletag.display('div-gpt-ad-1373285399393-0');
googletag.display('div-gpt-ad-1373882490150-0');
© 2002 - 2013 Webtretho | Giấy phép số 06/GP-STTTT do Sở Thông Tin và Truyền thông TP.HCM cấp
Được đầu tư bởi

jQuery.noConflict();
jQuery(function () {
jQuery('.article-nav').find('li').not('.first').click(function(e){
e.stopPropagation();
if (jQuery(this).find('.submenu').length > 0) {
if (jQuery(this).hasClass('active')) {
jQuery(this).removeClass('active');
} else {
jQuery(this).parent().find('li').removeClass('active');
jQuery(this).addClass('active');
}
}
// $('.article-nav ul li.first').removeClass('active');
});
jQuery('body').click(function(e){
jQuery('.article-nav').find('li.active').removeClass('active');
});
jQuery('a[href$="#"]').click(function(e){
e.preventDefault();
});
});
var _abd = _abd || [];
/* load placement for account: webtretho, site: http://webtretho.com, size: 1x1 - web, zone: popup */
_abd.push(["1280308541","Popup","1341210110"]);

var wttambient_flag = 0;
if ( !jQuery('#AbdPopupAd').length) {
wttambient_flag=1;
}
<!--//<
Ăn nhiều rau củ
Mặc dù ăn nhiều dầu mỡ nhưng các món ăn của người Trung Quốc đa phần là rau củ, họ coi thịt chỉ như một thứ gia vị thêm vào mà thôi.
Áp dụng thuyết “Ngũ hành”
Có 5 vị cơ bản là đắng, ngọt, cay, mặn và chua. Mỗi vị này đều đại diện cho một phần cơ thể chúng ta.Ví dụ, mướp đắng (vị đắng) có tác dụng tốt cho tim, trong khi cà chua (vị chua) lại bổ dưỡng cho gan. Bởi vậy, sự cân bằng trong ăn uống hết sức quan trọng. Nếu ăn quá nhiều một vị, có nghĩa bạn chỉ nuôi dưỡng một phần cơ thể mà thôi.
Áp dụng thuyết “âm-dương”
Sự cân bằng hợp lý trong bữa ăn gồm có những món ăn dương (thực phẩm mang tính nhiệt) như gừng, rau diếp và món ăn âm (thực phẩm mang tính hàn) như các loại đồ ăn cay và thịt. Nếu ăn quá nhiều một loại, cơ thể bạn sẽ trở nên thiếu cân bằng.
Uống trà (nóng)
Thưởng thức một tách trà nóng khoảng nửa tiếng sau khi ăn có tác dụng hiệu quả trong việc phân hủy chất béo trong thực phẩm; nước chè nóng sẽ giúp tinh thần sảng khoái, tai thính, mắt tinh. Lưu ý không nên uống trà lạnh vì sẽ gây mất tác dụng giải nhiệt, hạ đờm của nước chè
Meo.vn (Theo alobacsi)
Một nghiên cứu khoa học mới đây phát hiện thấy, những phụ nữ quá gầy khó thụ thai hơn hẳn so với người bình thường hoặc người “đầy đặn”. Thậm chí những người bị xếp vào nhóm béo phì nguy hiểm cũng có khả năng thụ thai cao hơn.
Tiến sĩ Richard Sherbahn của Trung tâm Sản khoa Chicago chia sẻ trên Daily Mail rằng hầu như mọi người chỉ chú ý tới những nguy cơ của việc thừa cân, trong khi mặt trái của việc thiếu cân thì luôn bị phớt lờ.
Mọi chuyện càng trở nên nghiêm trọng khi các cô gái trẻ, các thiếu nữ bị ám ảnh bởi nền văn hóa “Size 0” tới mức học theo vẻ ngoài da bọc xương của nhiều siêu mẫu và nhân vật nổi tiếng.

Ông Sherbahn đã tiến hành theo dõi 2500 bệnh nhân nữ/sản phụ đến khám tại Trung tâm trong thời gian 8 năm qua. Họ được chia thành 3 nhóm theo cân nặng, gồm: rất gầy, bình thường và béo.
Thống kê cho thấy, khoảng 50% số phụ nữ trong nhóm “bình thường” đã sinh con. Tỷ lệ này ở nhóm béo và dư cân là 45%, trong khi nhóm siêu gầy chỉ cho ra kết quả 34%.
Một số nghiên cứu trước đây cũng có ám chỉ rằng việc quá gầy sẽ không tốt cho khả năng thụ thai. Họ cho rằng những người thiếu cân sẽ bị suy giảm hormone oestrogen (động dục nữ) đặc trưng của nữ giới. Tuy nhiên, Tiến sĩ Sherbahn cho biết các bệnh nhân đến điều trị tại Trung tâm đều được bổ sung hormones này, do đó đây không phải là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa ở 3 nhóm cân nặng.
“Cả 3 nhóm đểu sản sinh ra số lượng noãn trứng tương đương, vì thế, vấn đề của người gày phải xảy ra ở giai đoạn sau của quy trình thụ thai”, ông Sherbahn kết luận.
Một khả năng là phôi thai khó bám vào thành tử cung của những phụ nữ gầy bởi chúng bị thiếu chất dinh dưỡng.
Đồng tình với quan điểm của Tiến sĩ Sherbahn, chuyên gia Charles Kingsland của Bệnh viện Phụ nữ Liverpool cũng cho biết, nhiều người có thai rất dễ dàng nhưng với nhiều người khác lại rất khó. “Điều quan trọng là hãy kiểm tra trọng lượng cơ thể của bạn. Không nghi ngờ gì nữa, nếu bạn có chiều cao và cân nặng hài hòa, khả năng thụ thai của bạn sẽ cao hơn”.
Meo.vn (Theo Vietnamnet)
5% trẻ em sinh thiếu cân được chuẩn đoán là mắc bệnh tự kỷ trong khi tỷ lệ này chỉ chiếm 1% trong toàn dân số nói chung.
Kết quả công trình nghiên cứu do nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Pennsylvania (Mỹ) thực hiện chỉ ra rằng trẻ sinh non và nhẹ cân có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ cao gấp 5 lần so với trẻ sinh đủ tháng.
Nghiên cứu kéo dài trong khoảng 20 năm, theo dõi 862 trẻ em từ khi mới sinh ra cho tới khi bắt đầu trưởng thành nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa tình trạng trẻ sinh non và bị nhẹ cân với nguy cơ mắc chứng bệnh tự kỷ.
 |
Trẻ sinh non gặp nhiều nguy cơ cao về sức khoẻ (Ảnh minh hoạ, trong ảnh CLB trẻ tự kỷ tổ chức vui chơi)
|
Trong suốt thời gian theo dõi, kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 5% trẻ em sinh thiếu cân được chuẩn đoán là mắc bệnh tự kỷ trong khi tỷ lệ này chỉ chiếm 1% trong toàn dân số nói chung.
Tự kỷ là một chứng rối loạn về phát triển, xuất hiện trong 3 năm đầu đời, và ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về não bộ của trẻ, đặc biệt là các kỹ năng giao tiếp xã hội. Nhiều nghiên cứu trước đây cũng đã chứng minh được rằng trẻ sinh non gặp nhiều nguy cơ cao về sức khỏe hay một số vấn đề về phát triển thể chất chẳng hạn như khó thở, chảy máu trong não và nhận thức chậm.
Meo.vn (Theo VOV)
Sức khoẻ và trọng lượng lúc đẻ của trẻ liên quan nhiều đến việc người mẹ tăng cân như thế nào trong thai kỳ....

Nếu người mẹ không tăng đủ cân trong thai kỳ
sẽ có nhiều nguy cơ sinh con nhẹ cân.
|
Trẻ phát triển nhanh trong tử cung, ước tính thai nhi đang phát triển sản sinh ra 100.000 tế bào não trong một phút. Từ tuần thứ 26 của thai kỳ trở đi, một thai nhi tăng khoảng 30g trọng lượng mỗi ngày. Vì thế trẻ cần rất nhiều năng lượng. Đó cũng là lý do thai kỳ cần phải có nhiều năng lượng kể cả những phụ nữ dư thừa cân nặng.
Nếu người mẹ không tăng đủ cân trong thai kỳ sẽ có nhiều nguy cơ sinh con nhẹ cân. Những trẻ này có nhiều nguy cơ bị những vấn đề về sức khoẻ và nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Vậy để có một đứa con khoẻ mạnh thì trong thai kỳ, người mẹ cần tăng bao nhiêu cân là đủ? Điều này còn phụ thuộc vào tình trạng của người mẹ, không có thai kỳ nào giống thai kỳ nào, cũng không có người phụ nữ nào giống nhau hoàn toàn.
Sự tăng cân trong thai kỳ bao gồm những yếu tố sau:
Trẻ: 3.200g-3.600g
Nhau thai: 500g-900g
Dịch ối: 900g
Sự phì đại tuyến vú: 500g
Tử cung: 900g
Thể tích máu được gia tăng: 1.400g
Mỡ cơ thể: 2.300g
Mô và dịch cơ thể tăng: 1.800g-3.200g
Do đó người mẹ nên tăng cân theo mức sau:
- Mẹ có cân nặng bình thường trước khi mang thai nên tăng 11,3-16kg. Nếu người mẹ thiếu cân trước khi mang thai nên tăng 12,7-18,3kg. Trường hợp mẹ dư thừa cân trước khi mang thai, nên tăng 7-11,3kg. Nếu mẹ có song thai thì nên tăng 16-20,5kg
- Trong ba tháng đầu của thai kỳ, người mẹ nên tăng 1kg, ba tháng giữa tăng 5kg, ba tháng cuối tăng 6kg. Có nhiều bà mẹ ít tăng cân hoặc không tăng cân trong 3 tháng đầu thai kỳ vị bị nghén nhưng phần lớn vẫn tăng được 0,9-1,8kg.
- Trong 3 tháng giữa và cuối thai kỳ nên tăng trung bình 0,3-0,5kg/tuần. Khoảng tuần thứ 13 của thai kỳ, hàm lượng Estrogen bắt đầu tăng. Chất này tác động như một chất kích thích sự thèm ăn làm cho nhiều bà mẹ có cảm giác thèm một số loại thức ăn như đất, vữa tường, quả chua...
- Các loại thức ăn này sẽ không tốt nếu chúng thay thế các thực phẩm giàu dinh dưỡng hoặc góp phần làm tăng cân quá mức nên phải chú ý chế độ ăn cho bà mẹ có thai. Trong thai kỳ đủ tháng, người mẹ cần tiêu thụ thêm 80.000Kcalo tức là trong 280 ngày thì bình quân mỗi ngày cần thêm 285Kcalo. Vậy phải sử dụng các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng chứ không nên chỉ ăn quà vặt hoặc nước giải khát không có năng lượng.
- Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam (1977): khi phụ nữ có thai vào 6 tháng cuối, nhu cầu hàng ngày cần tăng thêm 350Kcalo, 15gProtein, còn Canxi phải có 1000mg, sắt có 30mg trong khẩu phần hàng ngày cộng thêm tăng cường vitamin nhóm B,C.
BS. Phạm Thị Thục - Viện dinh dưỡng
Meo.vn (Theo Dinhduong)
Trẻ sinh non có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ cao gấp 5 lần so với trẻ sinh đủ tháng, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường đại học Pennsylvania (Mỹ).
Các nhà khoa học thuộc trường đại học Pennsylvania đã tiến hành theo dõi 862 trẻ em từ khi mới sinh ra cho tới khi được 21 tuổi, nhằm tìm ra mối liên quan giữa việc sinh thiếu tháng và một số bệnh tâm tâm lý.
Nhờ các phương pháp chăm sóc y tế hiện đại, phần lớn trẻ em sinh non trong nghiên cứu đều sống sót cho tới khi nghiên cứu kết thúc. Tuy nhiên, các nhà khoa học nhận thấy rằng nhưng trẻ em sinh thiếu cân có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ cao hơn 5 lần so với những trẻ em sinh đủ cân.

Trẻ sinh non dễ bị tự kỷ (Ảnh minh họa)
Tiến sĩ Jennifer Pinto-Martin, người đứng đầu nghiên cứu, cho biết: “Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng trẻ sinh non có nguy cơ cao mắc hội chứng rối loạn tâm thần. Đây là một thách thức đối với ngành y tế vì trẻ em sinh non có tỷ lệ sống sót rất cao nhờ các tiến bộ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ngày nay.”
Những nghiên cứu khoa học trước đây đã tìm ra mối liên hệ giữa việc sinh thiếu cân và những vấn đề nhận thức ở trẻ, nhưng nghiên cứu mới nhất này phát hiện được vấn đề nhận thức đó là bệnh tự kỷ - một trong căn bệnh thường gặp ở trẻ em hiện đại.
Meo.vn (Theo Bee)