Anh T.V.H. (32 tuổi, ngụ Tiền Giang) chịu đựng tình trạng cơn buồn ngủ ập đến đột ngột đã gần một năm nay. Anh kể, dù ngủ đủ giấc nhưng ban ngày vẫn buồn ngủ. Thậm chí anh phải uống cà phê và trà đậm đặc liên tục nhưng càng ngày cơn buồn ngủ đột ngột xuất hiện càng nhiều khiến anh không làm được việc gì, nhất là chạy xe ngoài đường.
Nghiên cứu mới đây của Cục Quản lý an toàn giao thông quốc gia Mỹ cho thấy, 20% các vụ tai nạn và 12% các vụ “suýt tai nạn” là do tài xế ngủ gật. Tuy nhiên, khác với quan niệm thường thấy, phần lớn các vụ tai nạn do buồn ngủ xảy ra vào ban ngày tại các thời điểm giao thông đi lại đông đúc. Nguyên nhân của tình trạng ngủ gật khi lái xe có thể do thiếu ngủ, mệt mỏi, dùng thuốc chống dị ứng, cảm cúm… nhưng phần lớn bệnh nhân mắc một căn bệnh gọi là ngủ gà.
Bác sĩ (BS) Trịnh Tất Thắng – Giám đốc Bệnh viện Tâm thần TP.HCM giải thích, hypocretin là một hormone quan trọng tiết ra ở vùng dưới đồi giúp duy trì sự tỉnh táo. Những người bị chứng buồn ngủ đột ngột (còn gọi là ngủ gà, ngủ rũ) có nồng độ hypocretin trong não thấp, làm rối loạn giữa thức và ngủ. Đây được xem là một dạng rối loạn giấc ngủ. Đặc điểm chính của ngủ gà là những cơn buồn ngủ đột ngột xuất hiện, không thể kiểm soát. Cùng với cơn buồn ngủ xuất hiện không cưỡng lại được trong thời gian vài phút hoặc đến nửa giờ, bệnh nhân còn bị mất trương lực cơ bất chợt trong một thời gian ngắn với biểu hiện gục đầu, khuỵu gối hoặc có thể toàn thân; gặp ảo giác; không thể hít thở với nhịp độ bình thường; nói lắp, nói ngọng kéo dài trong vài giây. Ở một số trường hợp, bệnh nhân bị “liệt ngủ” như không thể mở mắt, không thể cử động.
Ngủ gà là bệnh thường xảy ra ở lứa tuổi vị thành niên hoặc trung niên, tỷ lệ khoảng 2-3/10.000, gặp ở nam nhiều hơn nữ. Nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa rõ, có thể là do di truyền. Ngoài ra, chứng ngủ gà liên quan đến một số bệnh như viêm não, màng não, chấn thương sọ não, sang chấn tâm lý, do giận dữ hoặc vui mừng quá mức. Bệnh này dễ nhầm với chứng thiếu ngủ, trầm cảm, chứng động kinh hoặc được cho là tác dụng phụ của một số loại thuốc mà bệnh nhân đang dùng.
Sự rối loạn giữa thức và ngủ sẽ làm não không được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và ôxy, tế bào thần kinh thiếu năng lượng để hoạt động, gây ra những rối loạn cho cơ thể như suy giảm trí nhớ, kém tập trung, giảm sút khả năng lao động, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, nhất là những người lái xe, làm việc trên cao. Đôi khi chứng ngủ gà còn ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt tình dục, có thể gây bất lực vì người bệnh có thể rơi vào giấc ngủ cả trong khi quan hệ; nguy cơ phát sinh và làm nặng thêm nhiều bệnh như rối loạn tiêu hóa, rối loạn nhịp tim, tiểu đường, tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim…
Theo BS Trịnh Tất Thắng, khi gặp triệu chứng ngủ gà, bệnh nhân nên đi khám để được BS tư vấn và tìm hiểu nguyên nhân. Việc sử dụng các chất kích thích như trà, cà phê… không thể giúp người bệnh cải thiện được triệu chứng của bệnh mà còn gây mất ngủ vào ban đêm, từ đó bệnh tình thêm nặng, tần suất xuất hiện cơn buồn ngủ đột ngột trong ngày càng nhiều. Đối với những người phải lái xe một khoảng cách dài, làm việc lâu trên cao, cần hợp tác với BS để thiết lập lịch trình dùng thuốc nhằm đảm bảo khả năng tỉnh táo khi làm việc. Hiện nay chưa có phương pháp nào hữu hiệu để điều trị bệnh ngủ gà, nhưng một số thuốc có thể cải thiện triệu chứng bệnh. Các thuốc kích thích làm cho người bệnh tỉnh táo hơn như: modafinil, methylphemidate, amphetamine… Bên cạnh đó có thể kết hợp điều trị những cơn mất trương lực, ảo giác, những cơn liệt khi ngủ bằng thuốc chống trầm cảm như protriptyline, imipramine…
Thay đổi cách sống cũng rất quan trọng trong việc quản lý các triệu chứng ngủ gà. Nên đi ngủ và thức điều độ mỗi ngày, dành thời gian ngủ trưa từ 15-20 phút/ngày. Tránh lạm dụng rượu, thuốc lá và các chất ma túy. Thường xuyên vận động, tập thể dục cũng giúp tỉnh táo vào ban ngày và ngủ sâu vào ban đêm. Tuân thủ những lời khuyên của thầy thuốc sẽ giảm thiểu các tác hại của bệnh này.
Theo Phunuonline.com.vn
Hạnh phúc nhìn con say giấc và lớn lên từng ngày - Sức khỏe - Webtretho
//
var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push(['_setAccount', 'UA-4163934-1']);
_gaq.push(['_trackPageview']);
_gaq.push(['_trackPageLoadTime']);
(function() {
var ga = document.createElement('script'); ga.type = 'text/javascript'; ga.async = true;
ga.src = ('https:' == document.location.protocol ? 'https://' : 'http://') + 'stats.g.doubleclick.net/dc.js';
var s = document.getElementsByTagName('script')[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();
var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push(['_setAccount', 'UA-43173086-1']);
_gaq.push(['_setDomainName', 'webtretho.com']);
_gaq.push(['_trackPageview']);
(function() {
var ga = document.createElement('script'); ga.type = 'text/javascript'; ga.async = true;
ga.src = ('https:' == document.location.protocol ? 'https://' : 'http://') + 'stats.g.doubleclick.net/dc.js';
var s = document.getElementsByTagName('script')[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();
(function() {
var useSSL = 'https:' == document.location.protocol;
var src = (useSSL ? 'https:' : 'http:') +
'//www.googletagservices.com/tag/js/gpt.js';
document.write('');
})();
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_SL', [970, 90], 'div-gpt-ad-1373285338272-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_MR1', [300, 250], 'div-gpt-ad-1373285360049-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_MR2', [300, 250], 'div-gpt-ad-1373285386337-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_HP', [300, 600], 'div-gpt-ad-1373285399393-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_T_SL2', [970, 90], 'div-gpt-ad-1373882490150-0').addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot('/89328808/News_Ads_MR1', [300, 250], 'div-gpt-ad-1376538526785-0').addService(googletag.pubads());
googletag.pubads().enableSyncRendering();
googletag.pubads().enableSingleRequest();
googletag.enableServices();
var $jqsticky = jQuery.noConflict();
var $stickyHeight = 400;
var $padding = 33;
//var $topOffset = 411;
var $footerHeight = 490;//236;
function scrollSticky(){
if($jqsticky(window).height() >= $stickyHeight) {
var aOffset = $jqsticky('#sticky').offset();
//if ($(window).scrollTop() > $(".smartBannerIdentifier").offset({ scroll: false }).top){
var $topOffset = $jqsticky(".smartBannerIdentifier").offset().top;
//alert($topOffset);
if($jqsticky(document).height() - $footerHeight - $padding $topOffset) {
$jqsticky('#sticky').attr('style', 'position:fixed; top:'+$padding+'px;');
}else{
$jqsticky('#sticky').attr('style', 'position:relative;');
}
}
}
$jqsticky(window).scroll(function(){
scrollSticky();
});
#sticky { height:600px; width:300px; position:relative;}
var _comscore = _comscore || [];
_comscore.push({ c1: "2", c2: "17062942" });
(function() {
var s = document.createElement("script"), el = document.getElementsByTagName("script")[0]; s.async = true;
s.src = (document.location.protocol == "https:" ? "https://sb" : "http://b") + ".scorecardresearch.com/beacon.js";
el.parentNode.insertBefore(s, el);
})();
_atrk_opts = { atrk_acct:"zsEzh1aYY9008s", domain:"webtretho.com",dynamic: true};
(function() { var as = document.createElement('script'); as.type = 'text/javascript'; as.async = true; as.src = "https://d31qbv1cthcecs.cloudfront.net/atrk.js"; var s = document.getElementsByTagName('script')[0];s.parentNode.insertBefore(as, s); })();
<!--
-->
jQuery(document).ready(function($) {
$(".scroll").click(function(event){
event.preventDefault();
$('html,body').animate({scrollTop:$(this.hash).offset().top}, 500);
});
});
window.___gcfg = {
lang: 'en-US'
};
// prevent jQuery from appending cache busting string to the end of the FeatureLoader URL
var cache = jQuery.ajaxSettings.cache;
jQuery.ajaxSettings.cache = true;
jQuery(window).load(function(){
window.fbAsyncInit = function() {
FB.init({appId: '182967931784902',
status: true,
cookie: true,
xfbml: true});
FB.api('/me', function(response) {
console.log(response.name);
});
};
(function() {
var e = document.createElement('script'); e.async = true;
e.src = document.location.protocol +
'//connect.facebook.net/en_US/all.js';
document.getElementById('fb-root').appendChild(e);
}());
jQuery.getScript('https://apis.google.com/js/plusone.js', function() {
var po = document.createElement('script'); po.type = 'text/javascript'; po.async = true;
var s = document.getElementsByTagName('script')[0]; s.parentNode.insertBefore(po, s);
});
});
// just Restore jQuery caching setting
jQuery.ajaxSettings.cache = cache;
<!--
-->
googletag.display('div-gpt-ad-1373285338272-0');
Bạn đọc viết
<!--
-->
googletag.display('div-gpt-ad-1373285360049-0');
ajaxAds('c62','right_2','c62xabcdxright_2xabcdx3855aa300x150','');
<!--
Bản tin tuần
-->
được tài trợ bởi:
Enfamama
được tài trợ bởi:
Berocca
được tài trợ bởi:
NAHI Kids
được tài trợ bởi:
Thuốc Mỡ Bepanthen
được tài trợ bởi:
The Body Shop
googletag.display('div-gpt-ad-1373285386337-0');
googletag.display('div-gpt-ad-1373285399393-0');
googletag.display('div-gpt-ad-1373882490150-0');
© 2002 - 2013 Webtretho | Giấy phép số 06/GP-STTTT do Sở Thông Tin và Truyền thông TP.HCM cấp
Được đầu tư bởi
jQuery.noConflict();
jQuery(function () {
jQuery('.article-nav').find('li').not('.first').click(function(e){
e.stopPropagation();
if (jQuery(this).find('.submenu').length > 0) {
if (jQuery(this).hasClass('active')) {
jQuery(this).removeClass('active');
} else {
jQuery(this).parent().find('li').removeClass('active');
jQuery(this).addClass('active');
}
}
// $('.article-nav ul li.first').removeClass('active');
});
jQuery('body').click(function(e){
jQuery('.article-nav').find('li.active').removeClass('active');
});
jQuery('a[href$="#"]').click(function(e){
e.preventDefault();
});
});
var _abd = _abd || [];
/* load placement for account: webtretho, site: http://webtretho.com, size: 1x1 - web, zone: popup */
_abd.push(["1280308541","Popup","1341210110"]);
var wttambient_flag = 0;
if ( !jQuery('#AbdPopupAd').length) {
wttambient_flag=1;
}
<!--//<![CDATA[
if(wttambient_flag ==1){
}
var m_IntervalId = 0;
var timeout_Flag = 0;
var normal= jQuery('#banner_normal');
var expand= jQuery('#banner_expand');
var sliding = jQuery('#banner_sliding');
var collapse = jQuery('#banner_collapse');
expand.css('clip', 'rect(70px, 500px, 300px, 240px)');
function closeLK247BalloonAds(){
normal.css('display', 'none');
expand.css('display', 'none');
sliding.css('display', 'none');
collapse.css('display', 'none');
}
function min (){
if (timeout_Flag==0){
normal.css('clip', 'rect(190px, 260px, 230px, 0px)');
expand.css('clip', 'rect(260px, 500px, 300px, 240px)');
sliding.css('clip', 'rect(0px, 370px, 246px, 340px)');
collapse.css('clip', 'rect(0px, 260px, 230px, 220px)');
clearInterval ( m_IntervalId );
timeout_Flag = 1;
}
}
function minLK247BalloonAds (){
normal.css('clip', 'rect(200px, 260px, 230px, 0px)');
expand.css('clip', 'rect(270px, 500px, 300px, 240px)');
sliding.css('clip', 'rect(0px, 370px, 246px, 340px)');
collapse.css('clip', 'rect(0px, 260px, 230px, 220px)');
clearInterval ( m_IntervalId );
timeout_Flag = 1;
}
function maxLK247BalloonAds (){
normal.css('clip', 'rect(0px, 260px, 230px, 0px)');
expand.css('clip', 'rect(70px, 500px, 300px, 240px)');
sliding.css('clip', 'rect(0px, 370px, 246px, 0px)');
collapse.css('clip','rect(0px, 260px, 230px, 0px)');
clearInterval ( m_IntervalId );
}
function preexpand(){
expand.css('clip', 'rect(70px, 500px, 300px, 240px)');
clearInterval ( m_IntervalId );
}
function banner_expand(){
expand.css('clip', 'rect(0px, 500px, 300px, 0px)');
clearInterval ( m_IntervalId );
timeout_Flag = 1;
}
m_IntervalId = setInterval ( 'maxLK247BalloonAds()', 5 );
var banner_ads=document.getElementById('wtt_balloon');if(banner_ads==null){normal.css('display','none');expand.css('display','none');sliding.css('display','none');}
3 cách sau đây tuy đơn giản nhưng lại ngay lập tức giúp bạn thoát khỏi cơn buồn ngủ và sẵn sàng làm việc với thái độ tỉnh táo, minh mẫn...
1. Uống một cốc nước (nước lạnh là tốt nhất)
Sau khi ăn trưa xong, nhiều người thường cảm thấy buồn ngủ và không còn đủ tỉnh táo để bước vào làm việc buổi chiều. Lúc này, bạn hãy uống một cốc nước lạnh để đẩy lùi cơn buồn ngủ và mệt mỏi đó. Một mẹo tuy đơn giản nhưng lại có tác dụng nhanh chóng giúp bạn trở lại trạng thái minh mẫn và khỏe khoắn. Không chỉ thế, khi uống nước, bạn còn đem lại nhiều lợi ích khác cho cơ thể.
2. Nghe nhạc
Âm nhạc có tác dụng kích thích hầu hết mọi vùng của não và giúp bạn tập trung. Một số chuyên gia còn cho biết âm nhạc có tác dụng như một chất kích thích với não. Do đó, khi nào thấy mệt mỏi và buồn ngủ, bạn hãy bật nhạc lên và thư giãn. Một lúc sau, bạn sẽ thấy mình lấy lại sự minh mẫn và có thể quay lại làm việc. Lúc đó, hãy tắt nhạc đi nhé.
3. Nếu tất cả những cách khác đều không hiệu quả, hãy ăn một miếng sô cô la tối màu
Đúng vậy đấy, sô cô la có chứa một ít caffeine, mà có thể giúp bạn đánh bại sự mệt mỏi. Đối với nhiều phụ nữ, hành động đứng dậy, đi vào tủ lấy một ít thức ăn (như sô cô la) là một cách nhanh chóng giúp họ tỉnh táo. Chất ôxy hóa trong thanh sô cô la (tối màu) sẽ tiếp thêm năng lượng cho máu của bạn.
(Theo aFamily)