bệnh mất ngủ: Thuốc chữa bệnh mất ngủ Melatonin
Bệnh mất ngủ được định nghĩa là khó đi vào hay duy trì giấc ngủ, giấc ngủ không hoàn toàn hoặc chất lượng kém. Đây là một triệu chứng chứ không phải là bệnh. Những nguyên nhân thường gặp nhất gây mất ngủ là thuốc,
các tình trạng tâm lý (ví dụ như trầm cảm, lo âu), thay đổi môi trường(như là đi du lịch, đi máy bay hay thay đổi độ cao),và stress. Mất ngủ cũng có thể gặp do những thói quen ngủ sai như hay ngủ ngày hoặc dùng caffeine quá nhiều trong ngày.
Bệnh mất ngủ có thể phân loại theo thời gian kéo dài. Mất ngủ thoáng qua thường là do thay đổi hoàn cảnh như khi đi du lịch hay gặp stress. Nó kéo dài ít hơn một tuần hay cho đến khi giải quyết xong vấn đề stress. Mất ngủ ngắn hạn kéo dài từ 1-3 tuần, và mất ngủ dài hạn(mất ngủ mạn tính) kéo dài hơn 3 tuần. Mất ngủ mạn tính thường là do trầm cảm hay nghiện thuốc. Mất ngủ thoáng qua có thể tiến triển thành mất ngủ ngắn hạn, và nếu không điều trị đúng thì mất ngủ ngắn hạn sẽ trở thành mất ngủ mạn tính.
Café và caffeine, thuốc lá, rượu, thuốc chống xung huyết (như pseudoephedrine), thuốc lợi tiểu được dùng khi ngủ (Lasix/furosemide, Dyazide/hydrochlorothiazide), thuốc chống trầm cảm (như Bupropion, Prozac), thuốc làm giảm ngon miệng ( Merida, Fastin), thuốc an thần amphetamine là những chất hay dược phẩm có thể góp phần vào mất ngủ. Bệnh mất ngủ cũng có thể là kết quả của việc ngưng thuốc ngủ benzodiazepines (như Valium, Librium, Ativan), cai rượu, thuốc kháng histamin, amphetamine, cocaine và ma tuý.
Những thuốc thông thường (không cần toa-OTC) có thể dùng nếu mất ngủ .
Người ta khuyên chỉ tự điều trị Mất ngủ bằng thuốc thông thường (OTC) khi đó là mất ngủ thoáng qua hay ngắn hạn. Những OTC hỗ trợ giấc ngủ chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn và kết hợp với thay đổi thói quen ngủ. Sử dụng những thuốc này lâu ngày có thể gây nghiện, nghĩa là nếu không có nó thì không ngủ được. Đối với Bệnh Mất ngủ mạn tính thì nên đi bác sĩ.
Thuốc kháng histamine.
Hai thuốc kháng histamine gần đây trên thị trường được xem như là những OTC hỗ trợ giấc ngủ bao gồm diphenhydramine (như Sominex, Nytol) và doxylamine (Unisom). Diphenhydramine là thuốc duy nhất được FDA chứng nhận là an toàn và hiệu quả, trong khi độ an toàn và hiệu quả của doxylamine thì vẫn chưa được FDA chứng minh đầy đủ. Những tác dụng điều trị khác của diphenhydramine là trong dị ứng, say tàu xe và ho. Những nhà khoa học tin rằng hai thuốc này có tác dụng an thần qua cơ chế bất hoạt tác dụng của histamine trong não nhưng cơ chế chính xác thì chưa rõ.
Nếu mất ngủđi kèm với đau thì hiện tại có nhiều dược phẩm kết hợp giữa kháng histamine và giảm đau. Không nên dùng những loại thuốc này khi chỉ Bị Mất ngủ đơn thuần vì việc giảm đau là không cần thiết.
Thai kỳ và cho con bú : Tác động của diphenhydramine và doxylamine lên thai nhi vẫn chưa được đánh giá đầy đủ. Mặc dù khả năng gây hại lên thai nhi thấp nhưng có lẽ nên tránh dùng những thuốc này trong lúc mang thai. Cả hai thuốc trên có thể làm giảm khả năng tạo sữa. Thêm vào đó, chúng có khả năng được tiết vào sữa mẹ và tác động lên trẻ sơ sinh. Do đó, người mẹ trong thời kì cho con bú cũng nên tránh hai loại thuốc này. Trẻ em dưới 12 tuổi không được dùng doxylamine vì người ta vẫn chưa đánh giá được tác dụng của thuốc ở nhóm tuổi này.
Cả hai loại thuốc này có thể gây kích động nghịch thường do lo lắng và mất ngủ. Tình trạng này thường gặp ở trẻ em và người già.
Giới thiệu Melatonin Thuốc chữa bệnh mất ngủ
Melatonin còn được gọi là N-acetyl-5-methoxytryptamine, là một hóc môn tồn tại tự nhiên ở hầu hết các động vật, bao gồm cả con người, và một số sinh vật sống khác , kể cả rong. Mức độ lưu thông tuỳ thuộc vào chu kỳ sống hàng ngày, và melatonin đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nhịp sống bình thường của một số chức năng sinh lý. Nhiều hệ quả sinh học của melatonin được tạo ra từ hoạt động của các melatonin co ứng, trong khi các hệ quả khác có vai trò kiểm soát và chống oxi hóa mạnh với chức năng chuyên biệt là bảo vệ nhân và mitochondrial DNA.
Melatonin (như Melatonex) là loại hormôn duy nhất dưới dạng OTC dùng khi mất ngủ. Melatonin là một hormôn được tạo ra ở tuyến tùng. Melatonin giúp điều hoà đồng hồ sinh học của cơ thể hay chu kì ngủ-thức. Melatonin được tăng tiết khi trời tối hay khi ánh sáng giảm. Cơ chế gây ngủ chính xác của melatonin vẫn chưa được biết. Melatonin cũng làm giảm sự tỉnh táo và thân nhiệt.
Melatonin được bán dưới dạng thành phần bổ sung vào khẩu phần ăn nên không được kiểm soát bởi FDA. Thuốc hay được dùng trên máy bay,lúc mất ngủ và khi rối loạn giấc ngủ do những lúc làm việc khuya. Một số bằng chứng chưa đầy đủ cho rằng melatonin có ích trong điều trị rối loạn giấc ngủ.
Liều lượng: Không có liều hay thời gian sử dụng cố định. Có thể tham khảo liều từ 5-10mg. Người sử dụng nên theo phần hướng dẫn sử dụng về liều lượng và cách dùng đi kèm.
Melatonin là một thuốc được sử dụng rộng rãi Chữa bệnh Mất ngủ (bán không cần đơn) ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở Mỹ. Bản chất melatonin là một nội tiết tố tự nhiên do cơ thể tiết ra. Melatonin thường được tiết nhiều vào ban đêm. Các nghiên cứu cho thấy sự chế tiết melatonin trong cơ thể giảm dần theo tuổi. Melatonin được sử dụng phổ biến nhất trong việc điều hòa giấc ngủ và giúp chống tác hại của các gốc oxy hóa (anti-oxidant).
Viện nghiên cứu Sinh học và Y học của Mỹ đã ghi nhận một số tác dụng sau đây của melatonin:
Công dụng
Giúp điều hòa giấc ngủ và trị chứng bệnh mất ngủ do nhiều nguyên nhân khác nhau như: suy nhược thần knh, đau đớn ,do stress …
Giúp điều hòa nhịp sinh học cho những người đi xa, thay đổi giờ giấc sinh hoạt nhiều do khác múi giờ
Anti-oxidant: Giúp ngăn cản các tác động của các gốc oxy hóa tự do lên cơ thể .Có thể điều hòa và giúp tăng tiết growth hormone .Có thể giúp ngăn ngừa các loại ung thư vú, phổi, não và tuyến tiền liệt .Dùng thay thế Diazepam (thuốc an thần) khi nghiên thuốc này .hoặc dùng xen kẽ để dự phòng nghiện Diazepam
-Cải thiện giấc ngủ(cả thời gian và chất lượng) cho người lớn tuổi.Tạo giấc ngủ tự nhiên
Thành phần chính: Melatonin,vitaminB6,cellulose,wheat
Hướng dẫn sử dụng:Ngày 01 lần ,mỗi lần 1-2 viên.Nên uống trước khi đi ngủ 30 phút .Người lớn ngậm dưới lưõi 01 viên trước khi đi ngủ 20 phút .Giới hạn sử dụng trong 2 tháng (nghỉ 1 tuần) .Không chỉ định cho trẻ em và người dưới 20 tuổi ,phụ nữ có thai và cho con bú
Sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ . Đã được FDA của mỹ chứng nhận
Tài liêu tham khảo thêm : http://www.tin247.com/khac_phuc_tinh_trang_thieu_hoc_mon_“bong_dem”-10-110389.html
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc
CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
Lưu trữ cho từ khóa: Chữa bệnh
Bệnh Gút: Bệnh GOUT VÀ Thưốc Chữa Bệnh Gút
Bệnh Gút: Bệnh GOUT VÀ Thưốc Chữa Bệnh Gút
Nửa đêm thức giấc vì ngón chân cái nóng như lửa đốt, sưng to và rất đau, đặc biệt khi sờ vào. Rất có thể bạn đang bị cơn gút cấp tính.
Người bị gút có biểu hiện viêm khớp. Giai đoạn đầu viêm một cách đột ngột, có thể tối hôm trước vẫn đi bình thường, nửa đêm về sáng khớp đã bị sưng vù, nóng đỏ, bệnh nhân đau rất dữ dội, đến mức không đi lại được. Những cơn gút đầu tiên có thể tự hết, sau đó 1 năm có thể tái phát một, hai lần.
Bệnh Gút là gì?
Bệnh gút (tiếng Anh là gout, gọi theo âm Hán-Việt là thống phong), hay viêm khớp do gút, là một dạng viêm khớp được đặc trưng bởi cơn đau khớp dữ dội và đột ngột, kèm theo đó là sưng đỏ khớp. Gút là một bệnh khớp phổ biến ở đàn ông trung niên, do khớp bị lắng đọng các tinh thể muối urate trong ổ khớp và các tổ chức quanh khớp. Dù gặp ở đàn ông nhiều hơn, nhưng phụ nữ sau mãn kinh cũng có thể bị bệnh này. Rất may, bệnh gút có thể khỏi hẳn nếu được điều trị đúng. Hơn nữa, gút là một bệnh có thể được dự phòng
Bệnh Gút :Triệu chứng biểu hiện
Gút hầu như luôn biểu hiện cấp tính, xảy ra một cách đột ngột, thường là vào lúc nửa đêm và không có dấu hiệu gì báo trước. Các triệu chứng thường gặp là:
Đau khớp dữ dội. Thường xảy ra ở khớp ngón chân cái nhưng các khớp khác cũng có thể bị là khớp bàn chân, cổ chân, bàn tay và cổ tay. Khớp bị ảnh hưởng bị sưng đỏ, đau khi sờ vào.. Nếu không được điều trị, đau có thể kéo dài 5 - 10 ngày rồi tự mất đi. Khó chịu lui dần trong 1 - 2 tuần, khớp trở lại bình thường.
Tiêu biểu nhất là việc sưng tấy, đỏ ngón chân cái
Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp. Thường bắt đầu vào tuổi 35 đến 45. Khởi bệnh đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt đau các khớp hoàn toàn khỏi (những năm đầu).
Yếu tố nguy cơ
Bệnh Gút dường như dễ xảy ra ở những người có nồng độ acid uric tăng. Một số yếu tố có thể làm tăng nồng độ acid uric là:
Lối sống. Ăn nhiều chất đạm động vật (đặc biệt là tôm, cua) cùng với uống nhiều bia rượu có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh gút.
Một số bệnh. Có thể gia tăng nguy cơ bị bệnh gút khi mắc một số bệnh nội khoa như: tăng huyết áp không được điều trị, đái tháo đường, tăng lipid máu và xơ vữa động mạch.
Một số thuốc. Một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh gút là thuốc lợi tiểu nhóm thiazide (thường được sử dụng điều trị tăng huyết áp) và dùng aspirin liều thấp kéo dài. Các thuốc khác cũng có thể làm tăng nguy cơ bị gút là: pyrazinamide (dùng trong điều trị bệnh lao), cyclosporine (được sử dụng ở những người được ghép tạng với mục đích chống thải ghép), một số thuốc điều trị ung thư.
Điều trị Bệnh Gút:
Với cơn đau cấp tính. Sử dụng thuốc kết hợp với các biện pháp nghỉ ngơi cho khớp bị đau. Có 3 nhóm thuốc thường được sử dụng trong điều trị gút cấp tính là: các loại thuốc kháng viêm như colchicine và các thuốc kháng viêm không steroid như indomethacin, thuốc làm giảm acid uric máu và các thuốc corticosteroid (uống hoặc chích thẳng vào khớp).
Với những bệnh nhân bị tăng acid uric trong máu. Bệnh nhân cần theo một chế độ ăn đặc biệt. Thêm vào đó, bệnh nhân cần sử dụng một số thuốc làm giảm acid uric máu (như allopurinol, sulphinpyrazone và probenecid) cho đến khi nồng độ acid uric máu trở về bình thường. Trong thời gian uống thuốc làm giảm acid uric máu, bệnh nhân cần uống nhiều nước để giúp thải acid uric qua đường tiểu được dễ dàng hơn.
Phẫu thuật. Phẫu thuật hiếm khi được sử dụng trong điều trị Bệnh Gút. Thi thoảng, dùng phẫu thuật để lấy đi tophi bị nhiễm trùng hay tophi ảnh hưởng vào cử động khớp. Một số trường hợp khớp bị biến dạng do gút, phẫu thuật giúp cho khớp cải thiện chức năng và cử động của khớp.
Phác đồ điều trị Bệnh Gútmới nhất là kết hợp hai loại Thưốc Chữa Bệnh Gút :
-KBiogreen : Xuất xứ Malaisya –gồm 60 dưỡng chất đặc biệt giúp phục hồi các tế bào đang bị thương tổn , đào thải acid uric qua đương tiêu hoá . Cân bằng và ổn định tối đa acid uric về mức an toàn 430 micromol/l
nhằn ngăn chặn sự lắng đọng urat tránh nguy cơ mắc thêm bệnh thận
-Kinotakara : Xuất xứ từ Nhật Bản-Hút và Đào thải acid uric trong máu ngăn chặn các biến chứng vào thận và khớp . Ưc chế Enzim xanthin õydase (đây là enzym gây ra sự hình thành axid uric trong niệu đạo và acid uric trong máu
Kết thúc điều trị, bệnh nhân sẽ trở lại chế độ sinh hoạt ăn uống như người bình thường, khả năng tái phát bệnh rất thấp nếu có chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi điều độ.
Các bệnh nhân Gout đã bị mãn tính lâu năm, những bệnh nhân đã bị biến chứng sang thận, tiểu đường, béo phì đều có khả năng đáp ứng khi được điều trị theo chương trình này.
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc
CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
Tác dụng chữa bệnh từ giá đỗ xanh
Giá đỗ xanh là một loại mầm được làm bằng cách ủ hạt đỗ xanh trong thúng hoặc sọt có lót lá chuối ở trên, dưới và xung quanh. Hàng ngày tưới nước để giữ ẩm. Khi mầm hạt dài 3-4cm, lấy ra để tươi mà dùng.
Giá đỗ xanh hiện được coi là rau sạch. Loại tốt phải có cọng thân mập, cong tự nhiên, chất giòn, dài 3 – 4cm, màu trắng, hạt đỗ teo lại, vỏ hạt bong ra nhưng vẫn còn nguyên không tách rời, lá mầm có màu vàng nhạt hoặc ánh xanh lục, hơi nhú ra, rễ mầm màu nâu nhạt.
Giá đỗ xanh chứa nhiều vitamin E vừa là món ăn ngon, lại có tác dụng chữa bệnh.
Trong 100g giá đỗ xanh có 5,5g protid, 5,3 glucid, 38g Ca, 91mg P, 1,4mg Fe, 0,2mg vitamin B1, 0,13mg vitamin B2, 0,75mg vitamin PP, 0,09mg vitamin B6, 10mg vitamin C, đặc biệt rất giàu vitamin E với hàm lượng 15-25mg và cung cấp 44 calo.
Giá đỗ xanh có thể ăn sống, dầm giấm, muối dưa, luộc, xào và phối hợp với nguyên liệu khác để chế biến các món ăn.
Về mặt thuốc, giá đỗ xanh có vị ngọt, nhạt, hăng, hơi tanh, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, chỉ khát, tiêu thực. Dược liệu thường được dùng dưới dạng tươi sống hoặc muối chua (dưa giá). Những người hiếm muộn (cả nam lẫn nữ) và phụ nữ dễ bị sẩy thai, hàng ngày nên ăn nhiều giá sống sẽ rất tốt. Tác dụng chính là do vitamin E trong giá rất cần thiết cho cơ thể, trong trường hợp thiểu năng sinh dục và khó sinh đẻ. Phụ nữ ít sữa sau khi đẻ, ăn giá sống cũng làm tăng tiết sữa. Ăn nhiều giá còn bảo vệ được tế bào của cơ thể ngăn ngừa quá trình lão hóa, kéo dài tuổi thọ. Khi bị ho có đờm, khô cổ, khản tiếng, háo khát, lấy giá sống trộn với ít muối, ép lấy nước, ngậm làm nhiều lần trong ngày. Để chữa ngộ độc thức ăn và kim loại, chứng bí đái, say rượu, uống nước ép giá sống pha thêm đường.
Dưa giá ăn đều hàng ngày chữa bụng đầy tức, ọc ạch, đi ngoài phân sống (vì trong men giá có nhiều lactic, một tác nhân thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn). Khi bị say rượu, uống ngày một cốc nước ép dưa giá sẽ có tác dụng tỉnh rượu nhanh hơn nước ép giá sống.
Theo tài liệu nước ngoài, ăn giá đỗ xanh hàng ngày có khả năng làm da mặt bớt khô, chống nếp nhăn. Vitamin E trong giá có tác dụng chống tia tử ngoại chống lão suy, tẩy sạch các vết thâm trên da mặt. Gần đây, các nhà nghiên cứu cho thấy phụ nữ Nhật Bản và Trung Quốc ít bị ung thư vú do ăn nhiều giá đỗ xanh. Ngoài ra, giá đỗ xanh còn giúp phụ nữ giảm nhẹ các thay đổi khó chịu ở thời kỳ mãn kinh.
Chú ý: Không dùng giá ngâm nước sôi hoặc xào nấu vì nhiệt độ cao làm mất hoạt tính tác dụng của các men tiêu hóa sẵn có trong giá đỗ.
DS. Hữu Bảo
Theo Suckhoedoisong.vn
Bệnh vẩy nến và Thuốc chữa Bệnh Vẩy Nến
Bệnh Vẩy Nến - Thuốc chữa bệnh vẩy nến
Bệnh Vẩy Nếnlà do sự rối loạn điều tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần so với bình thường rồi chết. Nhưng thay vì mất đi như tế bào chết bình thường thì nó nổi lên thành từng vẩy trắng.
Bệnh Vẩy Nến- thường xuất hiện ở đầu gối, khuỷu tay, da đầu nhưng đôi khi cả ở thân thể, gan bàn tay, bàn chân và các ngón chân. đôi khi xuất hiện toàn thân, các vảy trắng bong ra khi gãi và để lại một lớp dưới màu hồng, đôi khi có rớm máu
Vẩy Nến được xem như một tình trạng tăng sinh quá mức của các keratinocyte ở thượng bì dưới sự kích thích của các lymphocyte ở bì. Cơ chế chính xác và dây chuyền tương tác giữa các keratinocyte và các tế bào miễn dịch vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy các tế bào T hoạt hóa là những chất điều chỉnh miễn dịch chủ yếu trong sinh bệnh học của vẩy nến.Thoạt đầu, các tế bào T hoạt hóa xâm nhập vào lớp bì ở vùng da tổn thương nhờ các phân tử kết dính tế bào và cytokine tiền viêm interleukin-8 (IL-8). Đa số tế bào T ở thượng bì là loại CD4+helper. Các tế bào T bị kích hoạt bởi các tế bào nhận diện kháng nguyên. Quá trình này sản xuất ra nhiều loại cytokine. Các tế bào T sản xuất IL-2 và interferon-y (INE-y) được gọi là tế bào Th1 và miễn dịch trung gian tế bào. Ngược lại, các tế bào T sản xuất IL-4, IL-5 và IL-10 được gọi là các thế bào Th2 và góp phần trong miễn dịch cơ thể. Các cytokime Th1 là những chất tiền viêm, còn các cytokine Th2 là những chất chống viêm. Trong vẩy nến, loại Th1 chiếm ưu thế còn Th2 ít hơn.
Triệu chứng cua Bệnh Vẩy Nến
Bệnh thường xuất hiện từ từ, tồn tại một thời gian rồi thuyên giảm. Sau đó bệnh tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc. Dấu hiệu đặc biệt nhất là những mảng vết thương trên da khô, hình bầu dục hoặc tròn, mầu hồng đỏ phủ lên trên là nhiều lớp vẩy mầu bạc. Các vết này rất ngứa và đau. Ngứa vì da khô và dây thần kinh dưới da bị một vài hóa chất kích thích, khiến cho não phát ra cảm giác ngứa, muốn gãi. Ngoài ra, dấu vết trên da có thể là:
-Vẩy Nến giọt mầu đỏ hình bầu dục.
-Vẩy Nến đảo ngược ở nếp gấp trên da như cơ quan sinh dục, nách.
-Vẩy Nến mủ với bóng nước chứa mủ.
-Vẩy Nến từng mảng lớn mầu đỏ với hậu quả trầm trọng như rối loạn thân nhiệt, mất cân bằng chất điện giải cơ thể.
-Vẩy Nến khớp xương, gây trở ngại cho cử động.
Bệnh thường có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị ảnh hưởng. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.
Khi lành, vết thương thường không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc.
Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.
Khoảng từ 10 tới 30% bệnh nhân bị viêm khớp-vẩy nến, thường thường ở tuổi 30 tới 50.
Xác Định Bệnh Vẩy Nến
Không có thử nghiệm máu hoặc phương thức khoa học nào để chẩn đoán bệnh. Bác sĩ xác định bệnh qua hình thù, mầu sắc của vẩy trên da, đôi khi lấy một chút mô ở vùng bệnh để tìm tế bào đặc biệt vẩy nến.
Tiên lượng bệnh Bệnh Vẩy Nến là bệnh không lây lan. Trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát. Nếu có, chỉ là một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền lo âu vì da chẳng giống ai.
Bệnh nhẹ khi dưới 2% da bị ảnh hưởng; trung bình khi da có dấu hiệu bệnh từ 3 đến 10% và nặng khi vẩy bao phủ 10% da.
Tế bào ở các vẩy tăng sinh rất mau, chưa kịp rụng đã ra lớp khác nên các vẩy chùm đè lên nhau. Bệnh gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bìu dái, bàn tay, bàn chân và móng tay. Vẩy nến ở lòng bàn tay, bàn chân gây nhiều khó khăn cho người bệnh khi đi đứng, lao động chân tay. Xương khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, lưng quần và cổ cũng thường bị ảnh hưởng và gây ra trở ngại di động, làm việc cho người bệnh.
Điều trị- Điều trị Bệnh Vẩy Nến là cả một thách thức với mục đích chính là gián đoạn sự tăng sinh quá nhanh của tế bào biểu bì, giảm viêm da, vẩy nến.
Có nhiều phương thức trị liệu khác nhau. Bác sĩ sẽ lựa phương thức thích hợp cho từng bệnh nhân và tùy theo bệnh nặng hay nhẹ. Điều trị tại chỗ bạn có thể tắm gội bằng Sastid hoặc Polytar. Bôi mỡ Salicylé 5% hoặc mỡ BenzoSaly vào tổn thương có nhiều vẩy. Nếu tổn thương bớt vảy hoặc hết vảy thì bạn có thể bôi các chế phẩm có chứa steroid như Temprosone, Flucinar, Synalar, Fucicort, Diprosalic…Song song là điều trị toàn thân khi bệnh trong giai đoạn bùng phát thì bạn nên dùng một đợt kháng sinh như Ampicilline hoặc Rovamycin. Có thể dùng thêm thuốc chống ngứa, chống dị ứng như Phenecgan hoặc Chlorpheniramine lúc đi ngủ.
Các phương thức điều trị đó là:
1- Thuốc thoa ngoài da:
Thuốc Chữa Bệnh Vẩy Nến :Với dạng bệnh nhẹ, thuốc thoa trên da có thể giải quyết vấn đề. Bệnh nặng hơn, cần phối hợp với thuốc uống hoặc chích.
a-Thuốc Corticosteroids như Ultravate, Tenovate, Psorcon, rất công hiệu và thường được dùng ở trường hợp bệnh nhẹ hoặc trung bình.
b-Thuốc Donovex thuộc nhóm Vitamin D tổng hợp làm giảm viêm và ngăn sự tăng sinh tế bào da.
c-Thuốc Retinoid từ sinh tố A như Tazorac.
2- Quang trị liệu với ánh sáng mặt trời, các tia tử ngoại B (UBV), quang hóa trị liệu PUVA (Psoralen Plus Ultraviolet A), laser xung nhuộm màu tía (Pulsed Dye Laser).
3- Dược Phẩm - Có nhiều dược phẩm đặc trị bệnh vẩy nến:
a- Rheumatrex (Methotrexate). Thuốc này được dùng trong trường hợp bệnh nặng, tái phát và không bớt sau khi dùng các phương thức khác. Thuốc phải do bác sĩ quyết định và theo dõi sau khi đã chẩn định bệnh bằng sinh thiết mô bào. Thuốc có nhiều tác dụng phụ mạnh.
b- Neoral (Cycloporine) Thuốc dùng khi bệnh nặng, không thuyên giảm với PUVA, Retinoid hoặc Methotrexate. Thuốc có thể gây ra cao huyết áp và bệnh thận.
c- Retinoid uống (Acitretin), Tegison cho các trường hợp vẩy nến trầm trọng.
d- Dược phẩm sinh học Alefacept (Amevive), etanercept (Enbrel), infliximab (Remicade). Đây là các loại thuốc chích có tác dụng trên tế bào miễn dịch T cell để trị bệnh được nghi là do miền dịch gây ra và được dùng khi các trị liệu khác không thành công.
Giới thiêu sản phẩm tốt nhất HT chữa Bệnh Vẩy Nến và Á sừng :Kliquidclorophyll-A
-Kliquidclorophyl-A ức chế phát triển của vi khuẩn và nấm, kích thích việc phục hồi các mô đã bị hư hại, trị - Bệnh Vẩy Nến vô cùng hiệu nghiệm, kết quả thật nhanh chóng không ngờ.Thực tế cho thấy, rất nhiều bệnh nhân đã được chữa dứt bệnh vẩy nến trong vòng 30 ngày đến 90 ngày (với trường hợp nặng nhất ).Chlorophyll giúp thải độc cho gan,lọc máu, tiêu diệt nấm và vi khuẩn trên da giúp cho da nhanh chóng phục hồi các tổ chức mô . Kết hợp với diposalic,Glovate hoặc Flucinar bôi ngoài hiệu quả đáp ứng càng cao. Tại nhiều nước châu Âu (Đức, Anh, Pháp …) và FDA tại Mỹ coi chlorophyll và chlorophyllin như một thực phẩm-thuốc an toàn, không có giới hạn về liều lượng uống (Báo cáo của FAO-WHO số 557, năm 1974).
-Kliquidclorophyl-A đã được áp dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh thoái hoá da,Viêm da, nhiễm trùng da, tăng huyết áp, tiểu đường, alzhermer,vẩy nến , á sùng …
Các lợi điểm chính của việc sử dụng chlorophyllin:
- Nguồn gốc tự nhiên, có thể sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ và không tương tác với các thuốc khác.
- Ức chế sự phát triển của các vi khuẩn, đặc biệt là các vi khuẩn kỵ khí (có nhiều trong đường tiêu hoá và khoang miệng, mảng bám răng,các lớp tế bào da bị chết) các vi khuẩn này bị ức chế bởi oxy được sinh ra từ chlorophyllin. Chất diệp lục còn có khả năng sát khuẩn, khử mùi trong các vết thương, vết loét. Năm 1948, cố DS. Đỗ Tất Lợi là người đầu tiên sử dụng chất diệp lục chiết suất từ cây xanh vào mục đích chữa trị các vết thương nhiễm trùng.Các vết lở loét ngoài da cho bộ đội.
Hướng dẫn sử dụng: Ngày uống từ 1 đến 3 lần, mỗi lẫn pha 1 thìa dung dịch vào 250 ml nước, lắc kỹ trước khi sử dụng .Dùng bôi ngoài: vào buổi tối trước khi đi ngủ
K-Liquid ChlorophyllA: Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: 2050/2006/YT-CNTC
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc
CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
Bệnh Vẩy Nến – Thuốc chữa bệnh vẩy nến
Bệnh Vẩy Nến - Thuốc chữa bệnh vẩy nến
Bệnh Vẩy Nếnlà do sự rối loạn điều tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần so với bình thường rồi chết. Nhưng thay vì mất đi như tế bào chết bình thường thì nó nổi lên thành từng vẩy trắng.
Bệnh Vẩy Nến- thường xuất hiện ở đầu gối, khuỷu tay, da đầu nhưng đôi khi cả ở thân thể, gan bàn tay, bàn chân và các ngón chân. đôi khi xuất hiện toàn thân, các vảy trắng bong ra khi gãi và để lại một lớp dưới màu hồng, đôi khi có rớm máu
Vẩy Nến được xem như một tình trạng tăng sinh quá mức của các keratinocyte ở thượng bì dưới sự kích thích của các lymphocyte ở bì. Cơ chế chính xác và dây chuyền tương tác giữa các keratinocyte và các tế bào miễn dịch vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy các tế bào T hoạt hóa là những chất điều chỉnh miễn dịch chủ yếu trong sinh bệnh học của vẩy nến.Thoạt đầu, các tế bào T hoạt hóa xâm nhập vào lớp bì ở vùng da tổn thương nhờ các phân tử kết dính tế bào và cytokine tiền viêm interleukin-8 (IL-8). Đa số tế bào T ở thượng bì là loại CD4+helper. Các tế bào T bị kích hoạt bởi các tế bào nhận diện kháng nguyên. Quá trình này sản xuất ra nhiều loại cytokine. Các tế bào T sản xuất IL-2 và interferon-y (INE-y) được gọi là tế bào Th1 và miễn dịch trung gian tế bào. Ngược lại, các tế bào T sản xuất IL-4, IL-5 và IL-10 được gọi là các thế bào Th2 và góp phần trong miễn dịch cơ thể. Các cytokime Th1 là những chất tiền viêm, còn các cytokine Th2 là những chất chống viêm. Trong vẩy nến, loại Th1 chiếm ưu thế còn Th2 ít hơn.
Triệu chứng cua Bệnh Vẩy Nến
Bệnh thường xuất hiện từ từ, tồn tại một thời gian rồi thuyên giảm. Sau đó bệnh tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc. Dấu hiệu đặc biệt nhất là những mảng vết thương trên da khô, hình bầu dục hoặc tròn, mầu hồng đỏ phủ lên trên là nhiều lớp vẩy mầu bạc. Các vết này rất ngứa và đau. Ngứa vì da khô và dây thần kinh dưới da bị một vài hóa chất kích thích, khiến cho não phát ra cảm giác ngứa, muốn gãi. Ngoài ra, dấu vết trên da có thể là:
-Vẩy Nến giọt mầu đỏ hình bầu dục.
-Vẩy Nến đảo ngược ở nếp gấp trên da như cơ quan sinh dục, nách.
-Vẩy Nến mủ với bóng nước chứa mủ.
-Vẩy Nến từng mảng lớn mầu đỏ với hậu quả trầm trọng như rối loạn thân nhiệt, mất cân bằng chất điện giải cơ thể.
-Vẩy Nến khớp xương, gây trở ngại cho cử động.
Bệnh thường có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị ảnh hưởng. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.
Khi lành, vết thương thường không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc.
Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.
Khoảng từ 10 tới 30% bệnh nhân bị viêm khớp-vẩy nến, thường thường ở tuổi 30 tới 50.
Xác Định Bệnh Vẩy Nến
Không có thử nghiệm máu hoặc phương thức khoa học nào để chẩn đoán bệnh. Bác sĩ xác định bệnh qua hình thù, mầu sắc của vẩy trên da, đôi khi lấy một chút mô ở vùng bệnh để tìm tế bào đặc biệt vẩy nến.
Tiên lượng bệnh Bệnh Vẩy Nến là bệnh không lây lan. Trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát. Nếu có, chỉ là một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền lo âu vì da chẳng giống ai.
Bệnh nhẹ khi dưới 2% da bị ảnh hưởng; trung bình khi da có dấu hiệu bệnh từ 3 đến 10% và nặng khi vẩy bao phủ 10% da.
Tế bào ở các vẩy tăng sinh rất mau, chưa kịp rụng đã ra lớp khác nên các vẩy chùm đè lên nhau. Bệnh gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bìu dái, bàn tay, bàn chân và móng tay. Vẩy nến ở lòng bàn tay, bàn chân gây nhiều khó khăn cho người bệnh khi đi đứng, lao động chân tay. Xương khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, lưng quần và cổ cũng thường bị ảnh hưởng và gây ra trở ngại di động, làm việc cho người bệnh.
Điều trị- Điều trị Bệnh Vẩy Nến là cả một thách thức với mục đích chính là gián đoạn sự tăng sinh quá nhanh của tế bào biểu bì, giảm viêm da, vẩy nến.
Có nhiều phương thức trị liệu khác nhau. Bác sĩ sẽ lựa phương thức thích hợp cho từng bệnh nhân và tùy theo bệnh nặng hay nhẹ. Điều trị tại chỗ bạn có thể tắm gội bằng Sastid hoặc Polytar. Bôi mỡ Salicylé 5% hoặc mỡ BenzoSaly vào tổn thương có nhiều vẩy. Nếu tổn thương bớt vảy hoặc hết vảy thì bạn có thể bôi các chế phẩm có chứa steroid như Temprosone, Flucinar, Synalar, Fucicort, Diprosalic…Song song là điều trị toàn thân khi bệnh trong giai đoạn bùng phát thì bạn nên dùng một đợt kháng sinh như Ampicilline hoặc Rovamycin. Có thể dùng thêm thuốc chống ngứa, chống dị ứng như Phenecgan hoặc Chlorpheniramine lúc đi ngủ.
Các phương thức điều trị đó là:
1- Thuốc thoa ngoài da:
Thuốc Chữa Bệnh Vẩy Nến :Với dạng bệnh nhẹ, thuốc thoa trên da có thể giải quyết vấn đề. Bệnh nặng hơn, cần phối hợp với thuốc uống hoặc chích.
a-Thuốc Corticosteroids như Ultravate, Tenovate, Psorcon, rất công hiệu và thường được dùng ở trường hợp bệnh nhẹ hoặc trung bình.
b-Thuốc Donovex thuộc nhóm Vitamin D tổng hợp làm giảm viêm và ngăn sự tăng sinh tế bào da.
c-Thuốc Retinoid từ sinh tố A như Tazorac.
2- Quang trị liệu với ánh sáng mặt trời, các tia tử ngoại B (UBV), quang hóa trị liệu PUVA (Psoralen Plus Ultraviolet A), laser xung nhuộm màu tía (Pulsed Dye Laser).
3- Dược Phẩm - Có nhiều dược phẩm đặc trị bệnh vẩy nến:
a- Rheumatrex (Methotrexate). Thuốc này được dùng trong trường hợp bệnh nặng, tái phát và không bớt sau khi dùng các phương thức khác. Thuốc phải do bác sĩ quyết định và theo dõi sau khi đã chẩn định bệnh bằng sinh thiết mô bào. Thuốc có nhiều tác dụng phụ mạnh.
b- Neoral (Cycloporine) Thuốc dùng khi bệnh nặng, không thuyên giảm với PUVA, Retinoid hoặc Methotrexate. Thuốc có thể gây ra cao huyết áp và bệnh thận.
c- Retinoid uống (Acitretin), Tegison cho các trường hợp vẩy nến trầm trọng.
d- Dược phẩm sinh học Alefacept (Amevive), etanercept (Enbrel), infliximab (Remicade). Đây là các loại thuốc chích có tác dụng trên tế bào miễn dịch T cell để trị bệnh được nghi là do miền dịch gây ra và được dùng khi các trị liệu khác không thành công.
Giới thiêu sản phẩm tốt nhất HT chữa Bệnh Vẩy Nến và Á sừng :Kliquidclorophyll-A
-Kliquidclorophyl-A ức chế phát triển của vi khuẩn và nấm, kích thích việc phục hồi các mô đã bị hư hại, trị - Bệnh Vẩy Nến vô cùng hiệu nghiệm, kết quả thật nhanh chóng không ngờ.Thực tế cho thấy, rất nhiều bệnh nhân đã được chữa dứt bệnh vẩy nến trong vòng 30 ngày đến 90 ngày (với trường hợp nặng nhất ).Chlorophyll giúp thải độc cho gan,lọc máu, tiêu diệt nấm và vi khuẩn trên da giúp cho da nhanh chóng phục hồi các tổ chức mô . Kết hợp với diposalic,Glovate hoặc Flucinar bôi ngoài hiệu quả đáp ứng càng cao. Tại nhiều nước châu Âu (Đức, Anh, Pháp …) và FDA tại Mỹ coi chlorophyll và chlorophyllin như một thực phẩm-thuốc an toàn, không có giới hạn về liều lượng uống (Báo cáo của FAO-WHO số 557, năm 1974).
-Kliquidclorophyl-A đã được áp dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh thoái hoá da,Viêm da, nhiễm trùng da, tăng huyết áp, tiểu đường, alzhermer,vẩy nến , á sùng …
Các lợi điểm chính của việc sử dụng chlorophyllin:
- Nguồn gốc tự nhiên, có thể sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ và không tương tác với các thuốc khác.
- Ức chế sự phát triển của các vi khuẩn, đặc biệt là các vi khuẩn kỵ khí (có nhiều trong đường tiêu hoá và khoang miệng, mảng bám răng,các lớp tế bào da bị chết) các vi khuẩn này bị ức chế bởi oxy được sinh ra từ chlorophyllin. Chất diệp lục còn có khả năng sát khuẩn, khử mùi trong các vết thương, vết loét. Năm 1948, cố DS. Đỗ Tất Lợi là người đầu tiên sử dụng chất diệp lục chiết suất từ cây xanh vào mục đích chữa trị các vết thương nhiễm trùng.Các vết lở loét ngoài da cho bộ đội.
Hướng dẫn sử dụng: Ngày uống từ 1 đến 3 lần, mỗi lẫn pha 1 thìa dung dịch vào 250 ml nước, lắc kỹ trước khi sử dụng .Dùng bôi ngoài: vào buổi tối trước khi đi ngủ
K-Liquid ChlorophyllA: Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: 2050/2006/YT-CNTC
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc
CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
Lợi ích bất ngờ từ mù tạt
Trước khi đi tắm cho khoảng 200 – 250gram mù tạt vào bồn tắm nước nóng. Sau đó tắm trong dung dịch khoảng 20 phút bạn có thể cải thiện được tình trạng đau lưng rõ rệt.
Mù tạt được biết đến là một gia vị khá phổ biến, giúp các món ăn đơn giản trở nên ngon hơn. Tuy nhiên, mù tạt rất nhiều công dụng hữu ích khác mà ít người biết tới.
Hỗ trợ khi đau họng
Hạt mù tạt có thể được sử dụng như một giải pháp làm giảm đau họng tự nhiên. Bạn có thể trộn mù tạt với nước cốt chanh, một chút muối và thêm 1 thìa mật ong pha vào nước nóng dùng chữa viêm họng và đau họng rất tốt.
Dùng dung dịch này để súc miệng cho đến khi thấy cổ họng giảm đau. Để có hiệu quả bạn nên thực hiện kéo dài trong vài ngày. Nếu như bạn bị đau họng trở lại, bạn chỉ cần dùng dung dịch mù tạt xúc miệng sẽ có hiệu quả.
Thông mũi tức thì
Mù tạt có thể giúp bạn loại bỏ sự tích tụ đờm trong cơ thể. Nó có thể giúp bạn thông mũi tại chỗ bằng cách chà mù tạt lên ngực. Với cách làm đặt một miếng vải ngâm trong nước nóng đặt trên vị trí mà mù tạt chà lên duy trì trong vài phút sẽ giúp bạn dễ chịu hơn.
Thư giãn cho cơ bắp
Các vận động viên và người già thường phàn nàn về cơ bắp thường bị căng cứng. Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách dùng mù tạt, muối Epsom (muối vô cơ là magie sulfat) cho vào bồn dùng để ngâm mình. Mù tạt sẽ khuếch đại tác dụng điều trị của các hợp chất hóa học trong muối làm giảm đau nhức các bắp thịt với tốc độ nhanh hơn nhiều so với tắm với muối Epsom bằng cách thông thường.
Giúp bàn chân đỡ mệt mỏi
Một ngày bận rộn bạn phải đi lại nhiều khiến cho đôi chân của bạn hoạt động nhiều hơn. Đôi chân của bạn sẽ xuất hiện dấu hiệu đau nhức, mù tạt có thể giải quyết vấn đề nhức mỏi chân của bạn. Trộn hai thìa mù tạt với nước nóng dùng ngâm chân trong khoảng 30 phút đồng hồ, đôi chân của bạn sẽ được nghỉ ngơi thư giãn giảm cảm giác đau mỏi.
Điều trị đau lưng
Khi bạn đang phải chịu đựng nhưng cơn đau lưng để nhanh chóng kết thúc con đau đớn này bạn có thể dùng tới mù tạt.
Trước khi đi tắm cho khoảng 200 – 250gram mù tạt vào bồn tắm nước nóng. Sau đó tắm trong dung dịch khoảng 20 phút bạn có thể cải thiện được tình trạng đau lưng rõ rệt.
Xả tóc
Dầu mù tạt được coi là một loại kem xả tóc và điều trị tóc hư tổn rất hiệu quả. Đổ một lượng lớn dầu vào lòng bàn tay của bạn, chà cả hai lòng bàn tay với nhau sau đó chà và massage tóc của bạn. Sau gội lại tóc bằng nước sạch hoặc dầu gội nếu cần muốn, bạn sẽ cảm thấy mái tóc nhẹ nhàng và mượt mà hơn.
Dưỡng da mặt
Bên cạnh việc nâng cao hương vị của thức ăn, mù tạt cũng làm nổi bật vẻ đẹp của làn da đặc biệt là khuôn mặt của bạn. Đắp một lớp mỏng mù tạt khắp khuôn mặt trong vòng một vài phút sau đó rửa sạch bằng nước. Sau khi rửa bạn sẽ cảm thấy da mặt của bạn căng mịn, sáng hơn.
Lưu ý: Khi bắt đầu dùng mù tạt để đắp mặt nạ bạn nên thử trước để chắc chắn rằng da bạn không quá mẫn cảm.
(Theo Danviet)
Tác dụng chữa bệnh từ củ ấu
Củ ấu vị ngọt chát, tính bình có công dụng thoát tả, giải độc, tiêu thũng. Dùng chữa tiêu chảy, kiết lỵ, đại tiện ra máu, bệnh dạ dày. Củ ấu đốt tồn tính, tán bột trộn dầu vừng bôi chữa trĩ, mụn nước, viêm nhiễm ngoài da; nấu vỏ lấy nước rửa hậu môn chữa sa trực tràng (lòi dom).
Củ ấu tên khoa học Trapa bicornis L- Hydrocaryaceae, họ củ ấu Trapaceae, còn gọi là ấu trụi, ấu nước, kỵ thực, hạt dẻ nước, tên Hán là thủy lật ký thực, năng thực hay lăng giác sa giác, vì quả gần hình cầu có gai (Trung Quốc). Theo sách Trung Quốc, vùng Giang Nam có ấu đặc sản tên thủy hồng là loại nhất trong họ nhà ấu lúc mới thu hoạch ngọt như ngó sen, giòn như lê.
Ấu là loại thực vật thủy sinh sống dưới nước, mọc trong ao đầm, thân ngắn có lông. Quả thường gọi là củ có hai sừng, quả cao 35mm, rộng 5cm, sừng dài 2cm, đầu sừng hình mũi tên, sừng do các lá đài phát triển thành. Trong củ chứa một hạt ăn được, có vị ngọt mát, bùi, giàu dinh dưỡng. Củ ấu có 4 loại là ấu đỏ, ấu 2 sừng, ấu 3 sừng và ấu 4 sừng.
Cây củ ấu được trồng ở các ao đầm khắp nơi trong nước ta. Trồng bằng hạt hay bằng chồi. Mùa hoa (ở miền Bắc) vào tháng 5 – 6; mùa quả vào các tháng 7 – 9. Quả cũng để ăn, vỏ quả và toàn cây dùng làm thuốc. Dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô.
Theo Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân, củ ấu vị ngọt chát, tính bình. Công dụng thoát tả, giải độc, tiêu thũng. Dùng chữa tiêu chảy, kiết lỵ, đại tiện ra máu, bệnh dạ dày. Mỗi lần dùng 30-60g sắc uống. Củ ấu đốt tồn tính, tán bột trộn dầu vừng bôi chữa trĩ, mụn nước, viêm nhiễm ngoài da; nấu vỏ lấy nước rửa hậu môn chữa sa trực tràng (lòi dom).
Công dụng và liều dùng: Củ ấu chủ yếu được nhân dân dùng luộc ăn hoặc chế biến thành bột trộn với mật hay đường làm bánh. Quả sao cháy dùng chữa nhức đầu, choáng váng và cảm sốt. Ngày dùng 3-4 quả dưới dạng thuốc sắc. Vỏ quả sao cho thơm, sắc uống chữa sốt, chữa mệt nhọc khi bị sốt rét, còn dùng chữa loét dạ dày, loét cổ tử cung. Toàn cây chữa trẻ con sài đầu, giải độc rượu, làm cho sáng mắt. Ngày dùng từ 10-16g dưới dạng thuốc sắc. Dùng ngoài không kể liều lượng. Cần lưu ý, tuy củ ấu là vị thuốc, ăn ngon, nhưng ăn nhiều sẽ gây trệ khí, do đó những người có u cục ở ngực bụng không dùng.
Dưới đây là một số cách trị bệnh từ cây, củ ấu:
- Chữa nhức đầu, choáng váng, cảm sốt: Lấy 3 – 4 củ ấu sao cháy, sắc uống, ngày 1 thang.
- Sốt, sốt rét, loét dạ dày: Vỏ củ ấu sao thơm, sắc uống.
- Giải độc rượu, làm sáng mắt, chữa sài đầu trẻ: Lấy 10-16g toàn cây, sắc uống.
- Rôm sảy, da khô sạm: Dùng củ ấu tươi, giã nát, xoa lên da.
- Viêm loét dạ dày: Thịt củ ấu 30g, củ mài 15g, hồng táo 15g, bạch cập 10g, gạo nếp 100g, nấu cháo, cho thêm 20g mật ong, trộn đều ăn.
- Hư nhược phiền khát: Thịt củ ấu tươi 50g, địa cốt bì 15g, câu kỷ tử 6g, hoàng cầm 6g, cam thảo chế 6g. Sắc uống.
- Trị say rượu: Thịt củ ấu tươi 250g, nhai nuốt.
- Trị tỳ vị hư nhược: Thịt củ ấu 50g, bạch truật 15g, hồng táo 15g, sơn tra 10g, sơn dược 15g, màng mề gà 6g, cam thảo chế 3g. Sắc uống.
- Trị đại tiện ra máu: Vỏ củ ấu 60g, địa du 15g, tiêu sơn căn 6g, ô mai 10g, cam thảo chế 6g. Sắc uống.
- Trị bệnh trĩ, nhọt nước: Vỏ củ ấu sấy khô, đốt tồn tính, tán bột, trộn đều với dầu vừng, bôi hoặc đắp.
(Theo Nongnghiep)
Tác dụng chữa bệnh từ cây muồng trâu
Theo y học cổ truyền, muồng trâu có hai công dụng chính là chữa bệnh ngoài da và làm thuốc xổ.
Em 20 tuổi, bị lác đồng tiền, em nghe nói có thể dùng lá muồng trâu để chữa bệnh này.
Cho em hỏi, lá muồng trâu có những công dụng gì, có chữa được lác đồng tiền như người ta nói không? – (anhngoc_vo@…)
Chào bạn,
Cây muồng trâu thuộc dạng cây thảo, cao nhất khoảng 1,5 m, lá dạng lá ổi mọc đối nhau, có bông màu vàng, trái dài 0,8-16cm giống như trái đậu que.
Trong y học cổ truyền, muồng trâu có hai công dụng chính là chữa bệnh ngoài da và làm thuốc xổ. Với bệnh ngoài da, người ta dùng lá muồng trâu còn tươi đem giã nát để thoa vào những chỗ bị lác đồng tiền, hắc lào trên cơ thể (người ta cũng dùng phương cách này để chữa cho chó, mèo bị ghẻ, rụng lông).
Một số nơi người ta dùng lá muồng trâu chế thành mỡ để bôi trị bệnh ngoài da như nói trên.
Ngoài ra, lá muồng trâu còn được sử dụng trong các bài thuốc giúp mát gan; dùng cho những người thường xuyên bị táo bón, bị ngứa (do nóng gan, do táo bón kinh niên gây ra)… có thể dùng lá muồng trâu tươi giã nát lấy nước uống, nhưng người ta thường dùng lá khô để nấu (sắc) lấy nước dùng, hoặc phơi khô, tán thành bột rồi làm thành tường viên để dành sử dụng. Đơn giản nhất là phơi khô lá, rồi xay, rây lấy bột, mỗi ngày dùng 2-6g bột.
Những người có tỳ vị hư hàn (thường bị lạnh bụng, tiêu chảy) thì không nên uống lá muồng trâu, vì sẽ dễ bị tiêu chảy.
(Theo Thanh Niên)
Công dụng chữa bệnh của cây quýt gai
Các bộ phận của cây quýt gai được dùng làm thuốc phổ biến theo kinh nghiệm dân gian với nhiều công dụng tốt.
Rễ: thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, rửa sạch, rễ nhỏ để nguyên, rễ to chỉ lấy vỏ.
Chữa phong thấp, đau xương, đau mình: rễ quýt gai 16g, phối hợp với thổ phục linh 12g, ngưu tất 12g, thiên niên kiện 8g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, ngâm với rượu trong nhiều ngày, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. Có thể nấu thành cao rồi pha rượu mà uống.
Chữa ho: rễ quýt gai 20g, vỏ cây dâu 10g, rễ hoặc lá cam thảo Nam 10g. Ba thứ thái mỏng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa đinh râu: rễ quýt gai và bã rượu (lượng 2 thứ bằng nhau) giã nhỏ, hơ nóng, đắp hằng ngày.
Chữa đau răng, sâu răng: vỏ rễ quýt gai cắt nhỏ, nhai với muối, ngậm trong 5 phút, rồi nhổ nước.
Vỏ, thân: quýt gai, vỏ quả lựu, vỏ quả chuối hột, rễ tầm xuân, mỗi thứ 20g, búp ổi 10g, thái nhỏ, phơi khô, sắc uống trong ngày. Chữa kiết lỵ.
Lá: thu hái khi cần, chỉ lấy lá non và lá bánh tẻ, lá chứa nhiều tinh dầu.
Chữa cảm, cúm, nhức đầu: lá quýt gai nấu với những loại lá thơm khác như sả, cúc tần, đại bi, hương nhu, lá bưởi dùng xông cho ra mồ hôi.
Chữa sưng tấy, ứ huyết: lá quýt gai 40g, lá bạc thau 40g, trộn chung rồi chia thành 2 phần bằng nhau, một phần đem phơi khô, sao vàng sắc uống. Phần còn lại để tươi, giã đắp. Dùng 3 – 4 ngày.
Chữa mụn rò lâu ngày có mủ: lá quýt gai 20g, lá chanh 20g, tinh tre 10g. Tất cả phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn, rắc và băng làm 1 – 2 lần trong ngày.
Chữa rắn cắn: lá quýt gai tươi, rửa sạch, giã nhỏ, thêm ít muối và một chén nước đun sôi để nguội, chắt nước uống, dùng bã đắp (trong lúc chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế).
Quả: chỉ dùng quả xanh còn chứa nhiều tinh dầu và chất nhầy. Lấy 8 – 16 quả quýt gai, trộn với một thìa cà phê đường kính hoặc mật ong, ít muối ăn và 5g bồ hóng (loại bồ hóng đốt bằng củi, không dùng thứ đốt bằng than tổ ong hoặc các chất liệu khác). Đem hấp cơm trong 15 phút. Lấy ra, nghiền nát, trộn đều. Uống 2 – 3 lần trong ngày. Thuốc giảm ho, tiêu đờm.
DS Đỗ Huy Bích
(Theo Sức Khỏe & Đời Sống)
Bài thuốc chữa bệnh từ hoa dâm bụt
Để chữa ung nhọt sưng đau, hãy lấy lá và hoa dâm bụt giã nát, trộn với mật ong, rồi đắp lên chỗ bị tổn thương, nhọt sẽ chóng vỡ mủ.
Dâm bụt vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, tiêu sưng, thường được dùng để trị khí hư bạch đới, mộng tinh, đại tiện ra máu, mất ngủ, mụn nhọt sưng tấy.
Dưới đây là một số ứng dụng cụ thể:
- Chữa khó ngủ do hồi hộp: Hoa dâm bụt phơi trong bóng mát cho khô, hãm với nước sôi, uống thay trà trong ngày.
- Chữa lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, mủ: Vỏ thân hoặc rễ cây dâm bụt (bỏ vỏ ngoài, chỉ lấy lớp vỏ trắng) 50g tươi hoặc 20g khô, lá và búp táo chua (táo ta) 50g tươi hoặc 20g khô, trần bì (vỏ quýt khô, để lâu ngày) 8g, gừng tươi 8g… Vỏ dâm bụt và táo sao vàng, hạ thổ, sau đó sắc kỹ cùng trần bì và gừng, chia 2-3 lần uống trong ngày
- Tiêu độc, chữa mẩn ngứa: Lá và hoa dâm bụt hãm với nước sôi như pha trà, uống trong ngày
- Chữa quai bị sưng đau: Lá dâm bụt 30-40g, hành 5-10 củ, giã nhỏ, chế nước sôi để nguội rồi gạn lấy nước cốt để uống, lấy bã đắp lên chỗ sưng, sau đó dùng băng cố định lại.
(Theo Gia đình & Xã hội)