Lưu trữ cho từ khóa: cây lô hội

Cây lô hội có chất gì có thể gây ngộ độc?

Lô hội có nhiều tác dụng như làm đẹp da, kháng khuẩn… tuy nhiên loại cây này cũng có thể gây ngộ độc.

Cây lô hội có chất gì có thể gây ngộ độc? – Nguyễn Thùy Trang (Hải Dương).

cay-lo-hoi-co-chat-gi-co-the-gay-ngo-doc

ThS Nguyễn Thục Quyên

, Công ty Cổ phần Thực phẩm Hà Nội trả lời:

Lô hội có nhiều tác dụng như làm đẹp da, kháng khuẩn… tuy nhiên loại cây này cũng có thể gây ngộ độc. Chất gây ngộ độc trong cây lô hội là aloin, dạng nước màu vàng. Về cơ bản, chất aloin có đặc tính tẩy xổ nên được sử dụng làm thuốc nhuận tràng… Tuy nhiên, ở góc độ khác, aloin có thể gây kích ứng da.

Để an toàn, khi sử dụng cần bóc phần vỏ của lá, rửa qua nước ấm rồi mới sử dụng phần lõi phía trong để bôi lên da. Trường hợp dùng nước chiết từ lô hội cần có sự tư vấn của dược sĩ.

Theo Kienthuc.net.vn

Cây lô hội giảm đau, sưng, giải độc cơ thể

Cây lô hội cũng dễ trồng trong nhà và có thể được sử dụng khi cần thiết để làm dịu các kích ứng da, giảm đau, giảm sưng và giải độc cho cơ thể.

Cây lô hội (Aloe vera) là một loài cây mọng nước phát triển trong vùng khí hậu ấm áp, khô cằn.

Loại cây này cũng rất có lợi cho sức khỏe.

Cây lô hội cũng dễ trồng trong nhà và có thể được sử dụng khi cần thiết để làm dịu các kích ứng da. Ngoài ra, cây lô hội đã được chứng minh là là có thể làm giảm sưng do một số nguyên nhân.

Để biết thêm một vài công dụng của cây lô hội, các bạn có thể tham khảo dưới đây.

Dùng sau phẫu thuật

Theo một nghiên cứu được công bố trên "Tạp chí của Viện Hàn lâm Da liễu Hoa Kỳ", số ra tháng 9 năm 2011, thì cây lô hội có thể dùng rất hữu ích trong việc làm giảm sưng sau khi phẫu thuật. Nghiên cứu đề cập đến lô hội trong một danh sách các trị liệu bổ sung có tác dụng đẩy nhanh tiến độ chữa lành vết thương và giảm sưng. Các chất bổ sung khác được liệt kê trong nghiên cứu bao gồm các enzyme bromelain, kim sa thảo dược giảm đau, vitamin C, bioflavenoids, tinh dầu hoa oải hương và các loại thảo dược khác...

Chữa lành vết thương

Một nghiên cứu được công bố trong năm 2003 trên tạp chí "Alternative Medicine Review" đã công nhận cây lô hội có tác dụng làm giảm sưng và chữa lành vết thương. Có thể dùng cây lô hội đắp trực tiếp lên vết thương hoặc chỗ bị sưng để giảm thời gian chữa bệnh và giảm thiểu các cơn đau, giảm sưng và nhanh liền sẹo.

Căng cơ, bong gân

Căng cơ và bong gân là do cơ bắp làm việc quá sức. Tình trạng này tuy không quá nguy hiểm những lại khiến người bệnh vô cùng khó chịu. Để giảm khó chịu, hãy dùng lá cây lô hội để đắp lên vết thương. Đối với các cơ bắp đau và sưng lên, hãy kết hợp đắp lá cây lô hội (có thể băng vào) với việc massage bằng kem dưỡng da lô hội ở khắp vùng bị đau trong 48 giờ. Sau đó thay thế các gói băng lô hội với chất chà lô hội nóng.

Giải độc cơ thể

Sử dụng nước ép lô hội để giảm sưng bên trong cơ thể bởi các độc tố dưới dạng chất lỏng thường tích tụ trong các mô của bạn. Nước ép lô hội khi vào cơ thể sẽ cải thiện chức năng bạch huyết và làm giảm sưng bên trong bằng cách giảm viêm trong đường tiêu hóa của bạn.

Một hệ thống bạch huyết lành mạnh sẽ giúp kiểm soát nồng độ chất lỏng và giảm sưng khắp cơ thể của bạn. Lô hội cũng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và giúp các mô chứa nhiều ôxy, dẫn đến nhiều năng lượng hơn để chữa bệnh. Ngoài ra, các đặc tính chống viêm của lô hội còn làm cho nó có tác dụng giải độc.

Chữa mụn và phát ban

Cây lô hội có thể được coi là thuốc gây tê nhẹ bởi nó giảm bớt ngứa, đau và sưng do côn trùng cắn, phát ban và kích ứng da khác. Enzyme carboxypeptidase và bradykinase góp phần chữa lành vết thương ngoài da luôn có sẵn trong cây lô hội, do đó, lô hội có công dụng giảm mẩn đỏ, sưng và đau và đẩy nhanh quá trình chữa bệnh.

Bỏng nhẹ và các vết thương trên da có thể chữa lành đến ba ngày hoặc nhanh hơn khi bạn sử dụng gel lô hội hoặc áp dụng nước ép từ lá lô hội tươi cắt lát và đắp hoặc chà xát lên vết thương.

Meo.vn (Theo Eva)

Công dụng chữa vết thương của cây lô hội

 

Cây lô hội dễ trồng trong nhà và có thể được sử dụng khi cần thiết để làm dịu các kích ứng da, giảm đau, giảm sưng và giải độc cho cơ thể.

Cây lô hội (Aloe vera) là một loài cây mọng nước phát triển trong vùng khí hậu ấm áp, khô cằn. Loại cây này cũng rất có lợi cho sức khỏe.

Cây lô hội cũng dễ trồng trong nhà và có thể được sử dụng khi cần thiết để làm dịu các kích ứng da. Ngoài ra, cây lô hội đã được chứng minh là là có thể làm giảm sưng do một số nguyên nhân. Để biết thêm một vài công dụng của cây lô hội, các bạn có thể tham khảo dưới đây:

Dùng sau phẫu thuật

Theo một nghiên cứu được công bố trên "Tạp chí của Viện Hàn lâm Da liễu Hoa Kỳ", số ra tháng 9 năm 2011, thì cây lô hội có thể dùng rất hữu ích trong việc làm giảm sưng sau khi phẫu thuật. Nghiên cứu đề cập đến lô hội trong một danh sách các trị liệu bổ sung có tác dụng đẩy nhanh tiến độ chữa lành vết thương và giảm sưng. Các chất bổ sung khác được liệt kê trong nghiên cứu bao gồm các enzyme bromelain, kim sa thảo dược giảm đau, vitamin C, bioflavenoids, tinh dầu hoa oải hương và các loại thảo dược khác...

Chữa lành vết thương

Một nghiên cứu được công bố trong năm 2003 trên tạp chí "Alternative Medicine Review" đã công nhận cây lô hội có tác dụng làm giảm sưng và chữa lành vết thương. Có thể dùng cây lô hội đắp trực tiếp lên vết thương hoặc chỗ bị sưng để giảm thời gian chữa bệnh và giảm thiểu các cơn đau, giảm sưng và nhanh liền sẹo.

Cây lô hội

Căng cơ, bong gân

Căng cơ và bong gân là do cơ bắp làm việc quá sức. Tình trạng này tuy không quá nguy hiểm những lại khiến người bệnh vô cùng khó chịu. Để giảm khó chịu, hãy dùng lá cây lô hội để đắp lên vết thương. Đối với các cơ bắp đau và sưng lên, hãy kết hợp đắp lá cây lô hội (có thể băng vào) với việc massage bằng kem dưỡng da lô hội ở khắp vùng bị đau trong 48 giờ. Sau đó thay thế các gói băng lô hội với chất chà lô hội nóng.

Giải độc cơ thể

Sử dụng nước ép lô hội để giảm sưng bên trong cơ thể bởi các độc tố dưới dạng chất lỏng thường tích tụ trong các mô của bạn. Nước ép lô hội khi vào cơ thể sẽ cải thiện chức năng bạch huyết và làm giảm sưng bên trong bằng cách giảm viêm trong đường tiêu hóa của bạn.

Một hệ thống bạch huyết lành mạnh sẽ giúp kiểm soát nồng độ chất lỏng và giảm sưng khắp cơ thể của bạn. Lô hội cũng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và giúp các mô chứa nhiều ôxy, dẫn đến nhiều năng lượng hơn để chữa bệnh. Ngoài ra, các đặc tính chống viêm của lô hội còn làm cho nó có tác dụng giải độc.

Chữa mụn và phát ban

Cây lô hội có thể được coi là thuốc gây tê nhẹ bởi nó giảm bớt ngứa, đau và sưng do côn trùng cắn, phát ban và kích ứng da khác. Enzyme carboxypeptidase và bradykinase góp phần chữa lành vết thương ngoài da luôn có sẵn trong cây lô hội, do đó, lô hội có công dụng giảm mẩn đỏ, sưng và đau và đẩy nhanh quá trình chữa bệnh.

Bỏng nhẹ và các vết thương trên da có thể chữa lành đến ba ngày hoặc nhanh hơn khi bạn sử dụng gel lô hội hoặc áp dụng nước ép từ lá lô hội tươi cắt lát và đắp hoặc chà xát lên vết thương.

Meo.vn (Theo Afamily)

Phép màu từ cây lô hội

Cây lô hội cũng dễ trồng trong nhà và có thể được sử dụng khi cần thiết để làm dịu các kích ứng da, giảm đau, giảm sưng, giải độc cơ thể.

Cây lô hội (Aloe vera) là một loài cây mọng nước phát triển trong vùng khí hậu ấm áp, khô cằn. Loại cây này cũng rất có lợi cho sức khỏe.

Cây lô hội cũng dễ trồng trong nhà và có thể được sử dụng khi cần thiết để làm dịu các kích ứng da. Ngoài ra, cây lô hội đã được chứng minh là là có thể làm giảm sưng do một số nguyên nhân.

Để biết thêm một vài công dụng của cây lô hội, các bạn có thể tham khảo dưới đây.

Dùng sau phẫu thuật

Theo một nghiên cứu được công bố trên "Tạp chí của Viện Hàn lâm Da liễu Hoa Kỳ", số ra tháng 9 năm 2011, thì cây lô hội có thể dùng rất hữu ích trong việc làm giảm sưng sau khi phẫu thuật. Nghiên cứu đề cập đến lô hội trong một danh sách các trị liệu bổ sung có tác dụng đẩy nhanh tiến độ chữa lành vết thương và giảm sưng.

Các chất bổ sung khác được liệt kê trong nghiên cứu bao gồm các enzyme bromelain, kim sa thảo dược giảm đau, vitamin C, bioflavenoids, tinh dầu hoa oải hương và các loại thảo dược khác...

Chữa lành vết thương

Một nghiên cứu được công bố trong năm 2003 trên tạp chí "Alternative Medicine Review" đã công nhận cây lô hội có tác dụng làm giảm sưng và chữa lành vết thương. Có thể dùng cây lô hội đắp trực tiếp lên vết thương hoặc chỗ bị sưng để giảm thời gian chữa bệnh và giảm thiểu các cơn đau, giảm sưng và nhanh liền sẹo.
Cong dung chua lanh vet thuong cua cay lo hoi

Căng cơ, bong gân

Căng cơ và bong gân là do cơ bắp làm việc quá sức. Tình trạng này tuy không quá nguy hiểm những lại khiến người bệnh vô cùng khó chịu. Để giảm khó chịu, hãy dùng lá cây lô hội để đắp lên vết thương.

Đối với các cơ bắp đau và sưng lên, hãy kết hợp đắp lá cây lô hội (có thể băng vào) với việc massage bằng kem dưỡng da lô hội ở khắp vùng bị đau trong 48 giờ. Sau đó thay thế các gói băng lô hội với chất chà lô hội nóng.

Giải độc cơ thể

Sử dụng nước ép lô hội để giảm sưng bên trong cơ thể bởi các độc tố dưới dạng chất lỏng thường tích tụ trong các mô của bạn. Nước ép lô hội khi vào cơ thể sẽ cải thiện chức năng bạch huyết và làm giảm sưng bên trong bằng cách giảm viêm trong đường tiêu hóa của bạn.

Một hệ thống bạch huyết lành mạnh sẽ giúp kiểm soát nồng độ chất lỏng và giảm sưng khắp cơ thể của bạn. Lô hội cũng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và giúp các mô chứa nhiều ôxy, dẫn đến nhiều năng lượng hơn để chữa bệnh. Ngoài ra, các đặc tính chống viêm của lô hội còn làm cho nó có tác dụng giải độc.

Chữa mụn và phát ban

Cây lô hội có thể được coi là thuốc gây tê nhẹ bởi nó giảm bớt ngứa, đau và sưng do côn trùng cắn, phát ban và kích ứng da khác. Enzyme carboxypeptidase và bradykinase góp phần chữa lành vết thương ngoài da luôn có sẵn trong cây lô hội, do đó, lô hội có công dụng giảm mẩn đỏ, sưng và đau và đẩy nhanh quá trình chữa bệnh.

Bỏng nhẹ và các vết thương trên da có thể chữa lành đến ba ngày hoặc nhanh hơn khi bạn sử dụng gel lô hội hoặc áp dụng nước ép từ lá lô hội tươi cắt lát và đắp hoặc chà xát lên vết thương.

Meo.vn (Theo Afamily)

Chè lô hội

Lô hội (nha đam) là thực vật mọc bụi như xương rồng, lá tựa hình lưỡi dao thép, mọc nhiều ở vùng khí hậu ấm, khô, có tên khoa học là Aloe vera L.var chinensis (Haw) Berger, thuộc họ hành tỏi. Trong dân gian, lô hội còn có nhiều tên gọi khác nhau như du thông, tượng tỵ thảo, la vi hoa, long miệt thảo, lưỡi hổ... Một số sách cổ như Khai bảo gọi nó là lô hội hay nô hội, quỷ đan. Người Huế lại gọi là long tu.

Từ thời văn minh cổ, con người đã biết dùng lô hội làm thuốc và thức ăn uống. Do loại cây này nhiều tính năng chữa trị nên cả thế giới đều biết đến. Người Huế đã trồng cây lô hội trong vườn như một loại cây cảnh. Lúc cần thiết lại dùng như một vị thuốc. Bài viết này ghi lại cách thức nấu món chè lô hội mà dân gian bao đời đã ăn để giải nhiệt, nhuận tràng, tiêu hóa, chữa đái tháo đường...


Ảnh: Như Huy

Để có 10 chén chè, ta cần: 20 bẹ lô hội, 300g đường cát trắng, 1 ống vani. Gọt bỏ vỏ xanh, lấy phần nhân trắng trong, ngâm nước muối loãng một lúc để hết chất nhựa từ lá. Cắt lát mỏng, thả vào nước sôi, thêm đường. Nấu sôi nhẹ vài phút cho thấm vị nhưng vẫn giữ độ dòn. Cho vani vào lúc chè chín. Múc ra chén, ướp lạnh trước khi dọn ăn.

Là thức ăn vị thuốc nên việc ăn chè lô hội cần có hướng dẫn của thầy thuốc. Dùng quá liều lượng quy định có thể gây hại cho sức khỏe.

Meo.vn (Theo TN)

“Học lỏm” bí quyết làm đẹp của phụ nữ thế giới

Bên cạnh những bí quyết làm đẹp chung, phụ nữ ở mỗi quốc gia lại có những mẹo làm đẹp riêng mà họ rất ưa chuộng. Hãy cùng khám phá những điều thú vị trong cách làm đẹp của họ.

Pháp

Chuyên gia trang điểm sinh ra tại Pháp, Laura Mercier, cho biết: "Phụ nữ Pháp tự sơn sửa móng tay cho mình, thường họ sơn màu đỏ. Trước khi làm móng, họ ngâm các ngón tay trong chậu nước ấm có pha nước chanh. Điều này sẽ giúp móng tay không bị ố vàng sau khi sơn móng”

Singapore

Azreen Noor, một biên tập viên sống tại Singapore, cho biết để có làn da sáng đẹp, phụ nữ nước này thường nghiền bơ hoặc đu đủ rồi bôi lên mặt trong 15 phút, sau đó rửa lại với nước sạch. Bơ có chứa loại dầu tốt cho da, còn đu đủ chứa papain, một enzim tẩy tế bào chết.

Trung Quốc

Nhiều phụ nữ Trung Quốc dùng nước gạo để rửa mặt vì gạo có chứa các chất chống ôxy hóa giúp ngăn ngừa da lão hóa. Bạn có thể thử như sau: Cho gạo vào nồi nước và ngâm khoảng 20 phút. Sau đó, bỏ gạo và chắt lấy nước. Lấy một cái khăn hoặc miếng vải nhúng vào nước gạo đó rồi thoa lên mặt bạn chừng 10 phút. Mỗi tuần làm một lần.

Philippine

Lara Parpan, biên tập viên của tờ Sức Khỏe Phụ nữ Philippines, cho biết: “Phụ nữ ở đây dùng cây lô hội để làm tóc bóng mượt. Họ tách lá lô hội ra làm đôi và lấy nước bên trong lá mát xa lên da đầu rồi rửa sạch”. Ngoài ra, họ còn dùng lô hội để chăm sóc cho da mịn màng.

Nhật Bản

Để cơ thể có làn da sáng đẹp, phụ nữ Nhật tắm bằng rượu sa kê. Keiko Takagi, một chuyên gia trang điểm ở New York có xuất thân từ Nhật Bản, cho biết: “Cho 3 hoặc 4 cốc rượu sa kê, loại nào cũng được, vào trong bồn tắm. Mỗi cốc khoảng 170 gram”. Chất axit kojic có trong rượu sa kê sẽ giúp tẩy tế bào chết và làm mờ các vết sẹo, thâm, đem lại cho cơ thể làn da tươi sáng.

Thụy Điển

Khí hậu Thụy Điển rất lạnh. Vì thế, hầu hết người Thụy Điển đều có phòng tắm hơi trong nhà để giữ ấm và theo chuyên gia trang điểm sinh ra ở Thụy Điển, Catherine Lehtonen, phòng tắm hơi này còn dùng để “tăng cường sự lưu thông máu, giúp da đẹp hơn”.

Costa Rica

Để tạm thời thu nhỏ lỗ chân lông, phụ nữ Costa Rica hòa nước cam và nước với lượng bằng nhau rồi dùng miếng bông thấm đều lên mặt (tránh vùng mắt) trong vài phút, sau đó rửa sạch.

Meo.vn (Theo Thế giới Sức khỏe)

Bảo vệ da mùa mưa

Tháng 7, tháng 8 âm lịch thường là mùa mưa, và đây cũng là mùa thường gặp của một số bệnh ngoài da phổ biến. Chúng ta cần phải bảo vệ làn da càng sớm càng tốt.

Trong mùa mưa, chúng ta cần phải bảo vệ làn da từ việc giữ ẩm cho da đến tránh các bệnh nhiễm trùng...

Hai trong số những nguyên nhân chính gây ra các bệnh về da trong mùa mưa là do chế độ ăn uống và lối sống không hợp lý của mỗi cá nhân dù là do vô tình hay cố ý. Nói một cách đơn giản, chế độ ăn uống không đúng cộng với thói quen sinh hoạt không hợp vệ sinh có thể gây ra sự mất cân bằng năng lượng trong cơ thể, gây nhiễm các mô cơ thể, dẫn đến các bệnh ngoài da.

Nhiễm nấm ảnh hưởng đến bàn chân của bạn, đặc biệt là nếu bạn đi giày đi tất trong tất cả các ngày. Giữ chân khô là cách tốt nhất để tránh nấm chân. Dưới đây là một số lời khuyên để bảo vệ làn da của bạn khỏi những vấn đề về da khác nhau trong mùa mưa.

- Không sử dụng xà phòng để rửa mặt vì xà phòng có thể làm khô da của bạn. Cũng không được sử dụng chất tẩy rửa tự chế để làm sạch lỗ chân lông hay để rửa đi các tạp chất.

Phụ nữ nên bảo vệ da cẩn thận mỗi khi có việc phải ra ngoài trời. (Ảnh minh họa)

- Dùng dầu lô hội để làm sạch mặt vì cây lô hội có lợi ích chống lại các bệnh ngoài da trong mùa mưa vì nó giúp thanh lọc máu. Mỗi ngày bạn cũng có thể uống một vài thìa gel lô hội lúc đói để giảm thiểu những rắc rối có thể gặp liên quan đến làn da của bạn.

- Bôi hỗn hợp hạnh nhân, mật ong, dầu ô liu và nước cam để có làn da tỏa sáng và khỏe mạnh, trẻ trung.

- Cho mật ong với nước, dầu ô liu và lá dâu tằm lẫn với nhau để lấy nước rửa mặt hoặc tắm cho mát da. Hoặc bạn cũng có thể lấy nước hoa hồng và sữa để rửa mặt hàng ngày.

- Bảo vệ da cẩn thận mỗi khi có việc phải ra ngoài trời. Cách làm này không những giúp bạn khỏi bị sạm da mà còn giúp da tránh được các tia UVA & UVB khắc nghiệt trong ánh mặt trời sau mưa. Bạn cũng nên tắm sạch lại sau mỗi lần bị mưa ướt.

- Làm việc lâu trong văn phòng và đi giày liên tục sẽ khiến không khí khó lưu thông ở chân. Vì vậy, nên đi dép thoáng khí để chân không bị ẩm ướt dẫn đến nhiễm trùng nấm. Luôn rửa chân thật kỹ sau khi lội qua nước tù đọng và để cho chân được khô hoàn toàn trước khi tiếp tục đi giày tất.

Meo.vn (Theo aFamily )

Vài mẹo vặt chữa bệnh mùa hè bằng thảo dược

Rất đa dạng như dùng dấm, tỏi, chuối hay cây lô hội… người ta có thể chữa được rất nhiều căn bệnh khác nhau xuất hiện trong màu hè khi thời tiết nóng nực.

1. Cháy nắng

Dấm có thể 'chữa' được làn da bị cháy nắng

Giải pháp: Dấm

Dấm chứa acid acetic giống như thành phần có trong aspirin. Có tác dụng giảm đau do cháy nắng, ngứa ngáy và viêm nhiễm.

Ngâm một vài miếng vải mềm, khăn giấy trong dấm trắng sau đó xoa , đắp lên vùng da bị cháy. Để nguyên khăn trên da khi nào khô thì bỏ ra. Có thể làm lại một đến hai lần cho đến khi khỏi hẳn.

2. Phát ban nhiệt

Giải pháp: Baking Soda

Dùng baking soda (Natri bicacbonat) là loại hoá chất mà người ta quen gọi là xôđa để làm bánh nhưng lại rất tốt chữa bệnh phát ban nhiệt.

Cách làm như sau: cho một vài thìa bột xôđa vào bồn tắm sau đó ngâm mình trong đó, bột xôđa có tác dụng làm giảm bớt ngứa, giảm phát ban và tạo ra cảm giác khoan khoái dễ chịu. Cũng có thể bổ xung thêm bột yến mạch vào bồn tắm cùng với bột xôđa sẽ làm tăng hiệu quả trị bệnh.

Ngoài cách làm trên cũng có thể dùng bột xôđa bôi trực tiếp lên những vị trí phát ban để da hấp thụ độ ẩm, mồ hôi. Đây là cách làm cổ truyền nhiều dân tộc thường áp dụng bởi đơn giản, dễ làm và mang lại hiệu quả cao, tuy nhiên trước khi bôi bột xô đa cần vệ sinh , tắm rửa sạch sẽ.

3. Chữa phồng rộp da

Da sẽ bớt phồng rộp khi dùng lô hội

Giải pháp: Dùng lô hội (Aloe Vera)

Trước tiên là vệ sinh sạch sẽ vị trí da bị phồng rộp bằng xà phòng và nước, sau đó dùng lá cây lô hội đắp vào và dùng băng băng lại.

Nên dùng lá mới, tươi, tuy nhiên nếu không có lá tươi có thể dùng sản phẩm đã chế biến có chứa thành phần của cây lô hội ví dụ như rượu lô hội hay bột lô hội sấy khô cũng có tác dụng tích cực.

4. Viêm nhiễm tai mùa hè

Giải pháp: Dùng tỏi

Những người hay bơi lội trong mùa hè thường dễ mắc bệnh viêm tai , nhất là nhiễm trùng ống tai do nước tích tụ trong tai, làm cho vi khuẩn hoặc nấm phát triển. Để đối phó với, người ta có thể dùng các loại thuốc giảm đau như aspirin hoặc acetaminophen.

Nhưng còn một cách khá đơn giản là dùng đệm nóng áp vào tai và thứ hai là dùng nước tỏi ép nhỏ vào tai . Nước tỏi ép có chứa chất kháng khuẩn rất tốt hoặc mua các loại dầu nhỏ tai được chế từ tỏi (dầu tỏi) cũng có tác dụng rất tốt .

5. Trị côn trùng cắn

Giải pháp: Dùng dầu bạc hà Peppermint

Thay vì gãi ngứa ngưòi ta có thể dùng dầu bạc hà (Peppermint) để trị và thực tế đã mang lại kết quả rất tốt. Cách làm, dùng vài ba giọt dầu bạc hà xoa trực tiếp lên vùng bị côn trùng cắn, nó sẽ soa dịu, làm mát và làm tăng quá trình lưu thông máu tới cho các vị trí chấn thương này.

Ngoài ra, có thể dùng kem đánh răng có chứa dầu bạc hà xoa lên chỗ côn trùng cắn cũng có tác dụng tương tự..

6. Vết cắt, vết xước

Giải pháp: Dùng mật ong

Thông thường khi bị thương, cắt vào tay hoặc các vết chầy xước chảy máu thì người ta có thể cầm máu và giữ cho vết thương sạch ngừa nhiễm trùng bằng cách dùung cồn rửa sau đó băng lại hay dùng thuốc kháng sinh.

Cách làm này đôi khi không phát huy tác dụng, thậm chí còn có thể phản ứng phụ nếu lạm dụng nhưng dùng mật ong sẽ có tác dụng rất tốt hơn. Lý do trong mật ong có chứa các thành phần kháng sinh rất tuyệt vời, thậm chí có thể khử trùng và làm lành vết thương nhanh gấp 3 so với dùng kháng sinh. Đơn giản bằng cách rửa sạch vết thương và dùng một chút mật ong xoa lên chỗ bị chấn thương sau đó băng lại.

7. Dị ứng sơn độc

Giải pháp: Dùng lá chuối hột

Dị ứng sơn độc, có thể từ cây sơn hoặc từ các loại cây cảnh là căn bệnh rất hiếm gặp và chỉ có một số người mắc phải, gây khó chịu, phồng rộp dưới dạng phản ứng. Sau khi tiếp xúc 15 phút nếu thấy hiện tượng bất thường thì dùng xà phòng không chứa chất tăng ẩm và nước ấm tắm.

Dùng một ít lá chuối hột (Lawn Weed Plantain) vò nát thành nước để tắm sau đó dùng lá cây chuối hột giã nát đắp lên vùng da bị dị ứng. Lý do lá cây chuối hột có chứa một hợp chất có tên là allantoin, có khả năng kháng khuẩn và chống viêm nhiễm rất hiệu quả.

8. Tóc cháy xém

Giải pháp: Dùng quả bơ

Vào mùa hè nếu tiếp xúc nhiều với nắng gió có thể làm cho tóc khô cháy, xoăn giòn và dễ gẫy. Để khắc phục tình trạng nên dùng quả bơ (Avocado).

Cách làm như sau: Lấy 1 trái bơ chín, bóc vỏ nghiền nát cùng với một thìa cà phê dầu ngũ cốc và một thì cà phê dầu sáp. Sau đó đắp vào đầu, dùng khăn choàng hoặc túi nhựa buộc chặt, sau 15-30 phút mở khăn, gội sạch. Cách làm này không chỉ giảm cháy tóc mà còn giúp tóc mượt mà trở lại bởi nó được cung cấp thêm dưỡng chất và độ ẩm.

(Theo TPO)

Mẹo “đánh đuổi” cảm giác đau đớn do cháy nắng

Trong những ngày hè nắng chói chang, khả năng bạn bị cháy nắng là hoàn toàn có thể xảy ra. Khi ấy, bạn sẽ cảm thấy rất đau rát. Làm thế nào để dập tắt cảm giác đó nhanh chóng?

1. Thoa dầu lô hội

Nếu bạn định mua dầu lô hội dạng đóng chai, hãy chọn loại không có màu, mùi (chẳng hạn Aubrey Organics Pure Aloe Vera). Nhưng tốt nhất, hãy lấy nước lô hội trực tiếp từ cây lô hội để có hiệu quả tốt hơn. Dùng một ít dầu lô hội bôi lên da và mát xa, bạn sẽ xoa dịu cảm giác đau đớn do cháy nắng gây ra.

2. Thoa sữa

Nhúng một miếng vải sạch vào sữa lạnh rồi thoa nó lên vùng da cháy nắng 20 phút. Nhưng nhớ dùng sữa nguyên chất. Cứ 1-4 giờ lại thoa lại.

3. Dùng nước soda đun nóng

Ngoài công dụng khử mùi tủ lạnh, làm sạch sàn nhà và nướng bánh mì…, nước soda đun nóng còn có tác dụng giảm cơn đau do cháy nắng. Hãy hòa nước soda đun nóng với một thừa nước rồi thoa lên da, hoặc cho ½ cốc nước soda đun nóng vào bồn tắm nước ấm rồi ngâm mình trong đó.

4. Thử dùng dấm

Một bí quyết dân gian để xoa dịu cơn đau do cháy nắng là dùng nước giấm được chưng cất. Tạo một dung dịch gồm có một nửa là giấm, một nửa là nước rồi nhúng miếng vải vào đó, sau đấy thoa lên vùng da bị tổn thương.

5. Dùng thảo dược

Mua túi trà bạc hà về, làm ướt rồi đắp chúng vào những vùng nhạy cảm trên da, để chúng ở đó cho đến khi bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Nếu không thích dùng túi trà có sẵn, bạn có thể pha trà rồi để nguội, sau đó nhúng miếng bông vào đó rồi thoa lên vùng da bị cháy nắng. 

(Theo afamily)

Lô hội có thể là thực phẩm nguy hiểm

Không chỉ là thứ cấm kỵ đối với bà bầu và trẻ em, cây lô hội còn có thể gây nguy hiểm cho những người mắc bệnh thận, tiểu đường, trĩ…

lô hội - tinsuckhoe.com

Lô hội

Dưới đây là bài viết của bác sĩ Nguyễn Văn Đàn, giảng viên ĐH Y Dược TP HCM về vấn đề này.

Vài năm gần đây, cây lô hội được nhiều người sử dụng để làm đẹp và trị bệnh. Nó cung cấp hai chất chính: gel (phần trắng, nhớt sau khi gọt bỏ vỏ xanh) và nhựa cây (màu vàng, chảy ra ở mặt cắt của lá).

Gel lô hội được ghi nhận có tác dụng tốt trong những bệnh lý như vảy nến, tăng cholesterol máu, bỏng, tổn thương da do tia xạ sau điều trị ung thư, giúp nhanh lành vết thương… Còn phần nhựa cây có tác dụng thanh nhiệt, thông tiện, là chất tẩy xổ mạnh, chữa táo bón.

Tuy nhiên, lô hội không tốt cho tất cả mọi người, cần thận trọng đối với những đối tượng sau:

Phụ nữ có thai và đang cho con bú: Một vài báo cáo cho thấy, lô hội có thể liên quan đến tình trạng  sẩy thai, dị tật bẩm sinh. Phụ nữ có thai và đang cho con bú không nên dùng các sản phẩm từ lô hội.

Trẻ em dưới 12 tuổi: Lô hội gây đau bụng, chuột rút và tiêu chảy.

Bệnh nhân tiểu đường đang dùng thuốc: Một vài nghiên cứu cho thấy, gel lô hội có tác dụng giảm mức đường huyết. Nếu bạn bị tiểu đường và đang điều trị bằng thuốc mà muốn dùng lô hội, hãy theo dõi chỉ số đường huyết chặt chẽ hơn để phòng ngừa biến chứng hạ đường huyết quá mức, với biểu hiện nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, đánh trống ngực, run; nếu nặng hơn có thể giảm khả năng tập trung, lú lẫn, hôn mê…

Người mắc bệnh trĩ: Khi dùng lô hội, đặc biệt là có lẫn nhựa cây, bệnh nhân sẽ bị kích thích đại tràng, có thể làm bệnh nặng hơn.

Người có bệnh lý thận: Không nên dùng liều cao hoặc kéo dài vì một số hợp chất trong nhựa cây khi tích lũy sẽ gây suy thận.

Bệnh nhân phẫu thuật: Do tác dụng làm giảm đường huyết nên lô hội sẽ gây khó khăn trong việc kiểm soát mức đường huyết trong và sau phẫu thuật. Nên ngưng dùng lô hội ít nhất hai tuần trước khi phẫu thuật.

Người đang dùng thuốc Digoxin chữa suy tim, thuốc lợi tiểu, thuốc kháng đông, thuốc chống rối loạn nhịp… nên chú ý vì lô hội nhuận tràng, gây tiêu chảy và làm giảm ion kali trong cơ thể, gây tăng tác dụng phụ của thuốc.

Người cao tuổi hoặc hay bị đầy bụng, ăn không tiêu, đi cầu phân sống, tiêu chảy: Theo Đông y, những chứng trên gọi là bệnh lý tỳ vị hư hàn, không nên dùng lô hội.

Theo Báo Đất Việt