Lưu trữ cho từ khóa: bệnh nặng

Người bị bệnh tiểu đường bệnh nặng thêm vì ăn kiêng

Bệnh tiểu đường còn được gọi là Đái Tháo Đường là bệnh liên quan đến đến sự gia tăng của chất Glucose trong máu. Chẩn đoán Đái tháo đường khi lượng đường (Glucose) trong máu tăng cao.

Đái tháo đường xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảm đáp ứng với tác dụng của insulin (đề kháng với insulin) . Insulin, được sản xuất từ tuyến tuỵ , một tuyến nằm sau dạ dày, giúp cho các tế bào của cơ thể sử dụng đường từ máu của bạn.Glucose là một nguồn năng lượng cho các tế bào. Glucose được tạo ra từ thức ăn ( tinh bột) và thức uống .

Khi bị tiểu đường, nồng độ đường trong máu tăng cao. Điều này có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Đó là lý do tại sao hạ thấp lượng đường trong máu là chìa khóa để quản lý bệnh tiểu đường. Giữ lượng đường trong máu ổn định sẽ giúp giảm nguy cơ bị các biến chứng. Đường huyết cao có thể gây tổn hại cho cơ quan và tăng nguy cơ bị bệnh tim.

Bệnh nặng thêm vì ăn kiêng

Nhiều người bị bệnh tiểu đường cho rằng nên ăn ít, thậm chí không ăn hoàn toàn đối với tinh bột, hoa quả chín vì trong đó có nhiều đường, sẽ làm tăng đường huyết.

PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết, nhịn ăn, ăn ít hơn nhu cầu hoặc loại bỏ hoàn toàn tinh bột, trái cây chín… là một trong những sai lầm phổ biến của nhiều người khi biết mình mắc bệnh đái tháo đường. Tình trạng này khiến cơ thể người bệnh thiếu dưỡng chất, thúc đẩy nhanh biến chứng của tiểu đường.

Trong thực tế, với bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2, dinh dưỡng, tập luyện và thuốc là 3 yếu tố không thể tách rời. Trong đó, dinh dưỡng là nhằm duy trì mức đường huyết huyết trong máu ở giới hạn bình thường hoặc cố gắng ở ngưỡng an toàn để ngăn ngừa và giảm các nguy cơ biến chứng (không làm tăng đường máu sau bữa ăn, không làm hạ đường máu khi đã xa bữa ăn). Nguyên nhân là do tất cả biến chứng cho bệnh nhân tiểu đường đều do đường máu tăng gây nên, nên phải kiểm soát trong giới hạn bình thường sẽ giúp ngăn ngừa, giảm nguy cơ biến chứng của bệnh nhân tiểu đường…

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, dinh dưỡng là một vấn đề không thể thiếu để điều trị cho người bị bệnh tiểu đường. Nhưng thực tế, hầu hết bệnh nhân tiểu đường lại sợ không dám ăn, ăn thấp hơn nhu cầu dinh dưỡng khiến một thời gian sau bị suy dinh dưỡng, thiếu chất. Hay sợ tăng đường huyết mà bỏ hoàn toàn tinh bột, chỉ ăn thịt khiến bệnh nhân cứ nhìn thấy thịt là sợ. Hơn nữa, việc ăn quá nhiều chất đạm có thể dẫn đến suy thận hay bệnh gout.

TS Lâm nhấn mạnh: “Điều quan trọng là bệnh nhân nên ăn uống giữ ổn định chất tinh bột trong các bữa ăn, không nên ăn quá nhiều”. Một chế ăn hợp lý cho bệnh nhân tiểu đường vẫn phải đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: bột đường, đạm, chất béo, rau xanh và quả chín; vẫn cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng theo nhu cầu.

Như vậy, dù chữa trị theo cách nào, chế độ ăn uống vẫn đóng một vai trò quan trọng và cần thiết để chữa trị tiểu đường. Mục đích là điều chỉnh chứng tăng glucose huyết và glucose niệu, duy trì một thể trạng hợp lý và làm mất các triệu chứng chủ yếu (nhưng vẫn tránh tình trạng hạ glucose huyết dưới mức bình thường).

dinhduong

Tháp dinh dưỡng của bệnh nhân tiểu đường.

Chế độ ăn uống của người tiểu đường

- Rau quả: rau mồng tơi, cải bẹ trắng, rau dền cơm, dưa leo, mướp đắng, rau diếp, củ cải, xà-lách xoong, rau muống, cải bẹ xanh, bầu, bí, cần tây, cà chua. Một số rau quả khác cũng rất có ích cho người bị ĐTĐ như: đậu bắp, rau đay, bông súng, củ sắn nước, đậu hũ, đậu cô-ve, đậu xanh, giá sống, nấm đông cô, mộc nhĩ trắng, cà tím, các loại rau thơm, mè đen, tỏi, hành tây… Các loại rau trên nên dùng tươi sống, hoặc luộc chín, hấp, nấu canh, hạn chế dùng dưới dạng xào, chiên nhiều dầu mỡ khó tiêu, nướng chín.

- Trái cây: một số trái cây tươi, ít ngọt sẽ cung cấp nhiều vitamin C và chất khoáng như: mận, điều, cam, quýt, bưởi, khế, mơ, dưa gang, dưa hấu. Một số có thể dùng nhưng chỉ với số lượng ít như: táo tây, nho tươi, đu đủ chín, dứa, chuối… Không nên ăn trái cây khô, trái cây đóng hộp.

- Chất đạm: chỉ nên dùng thịt nạc (heo, bò, gà), trứng hoặc đậu hũ. Cá sông rất tốt cho người ĐTĐ là: cá lóc, cá rô, cá chạch, cá chốt, cá trê, cá bống, cá thác lác. Một số cá biển như: cá chim, cá thu, cá mực, tôm, cua, nghêu, ốc, hến đều có thể dùng.

- Chất béo: nên dùng dầu đậu nành, dầu mè, dầu đậu phụng, dầu ô-liu.

Kiểm soát bệnh tiểu đường

- Chế độ ăn uống khỏe mạnh: Giúp ổn định đường huyết, giảm cân. Là một phần không thể thiếu trong việc điều trị tiểu đường. Tránh kiêng khem quá mức dể dẩn tới suy dinh dưỡng. Hạn chế thức ăn nhiều tinh bột., dầu mỡ không tốt…Nên ăn nhiều rau tươi

- Tập luyện thể lực: Giúp giảm cân, hạ đường huyết, giảm đề kháng insulin, hạ huyết áp, tăng sức cơ…Mỗi ngày nên đi bộ ít nhất 30 phút, 5 ngày trong một tuần.

- Uống thuốc hay tiêm Insulin theo chỉ định: Khi tập thể dục, chế độ ăn không hạ được đường huyết, bạn cần uống thuốc hay tiêm insulin theo chỉ định của Bác sỹ

- Không hút thuốc lá.

Theo Vnmedia.vn

Bệnh vẩy nến và Thuốc chữa Bệnh Vẩy Nến

Bệnh Vẩy Nến - Thuốc chữa bệnh vẩy nến
Bệnh Vẩy Nến do sự rối loạn điều tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần so với bình thường rồi chết. Nhưng thay vì mất đi như tế bào chết bình thường thì nó nổi lên thành từng vẩy trắng.
Bệnh Vẩy Nến- thường xuất hiện ở đầu gối, khuỷu tay, da đầu nhưng đôi khi cả ở thân thể, gan bàn tay, bàn chân và các ngón chân. đôi khi xuất hiện toàn thân, các vảy trắng bong ra khi gãi và để lại một lớp dưới màu hồng, đôi khi có rớm máu
Vẩy Nến được xem như một tình trạng tăng sinh quá mức của các keratinocyte ở thượng bì dưới sự kích thích của các lymphocyte ở bì. Cơ chế chính xác và dây chuyền tương tác giữa các keratinocyte và các tế bào miễn dịch vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy các tế bào T hoạt hóa là những chất điều chỉnh miễn dịch chủ yếu trong sinh bệnh học của vẩy nến.Thoạt đầu, các tế bào T hoạt hóa xâm nhập vào lớp bì ở vùng da tổn thương nhờ các phân tử kết dính tế bào và cytokine tiền viêm interleukin-8 (IL-8). Đa số tế bào T ở thượng bì là loại CD4+helper. Các tế bào T bị kích hoạt bởi các tế bào nhận diện kháng nguyên. Quá trình này sản xuất ra nhiều loại cytokine. Các tế bào T sản xuất IL-2 và interferon-y (INE-y) được gọi là tế bào Th1 và miễn dịch trung gian tế bào. Ngược lại, các tế bào T sản xuất IL-4, IL-5 và IL-10 được gọi là các thế bào Th2 và góp phần trong miễn dịch cơ thể. Các cytokime Th1 là những chất tiền viêm, còn các cytokine Th2 là những chất chống viêm. Trong vẩy nến, loại Th1 chiếm ưu thế còn Th2 ít hơn.
Triệu chứng cua Bệnh Vẩy Nến
Bệnh thường xuất hiện từ từ, tồn tại một thời gian rồi thuyên giảm. Sau đó bệnh tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc. Dấu hiệu đặc biệt nhất là những mảng vết thương trên da khô, hình bầu dục hoặc tròn, mầu hồng đỏ phủ lên trên là nhiều lớp vẩy mầu bạc. Các vết này rất ngứa và đau. Ngứa vì da khô và dây thần kinh dưới da bị một vài hóa chất kích thích, khiến cho não phát ra cảm giác ngứa, muốn gãi. Ngoài ra, dấu vết trên da có thể là:
-Vẩy Nến giọt mầu đỏ hình bầu dục.
-Vẩy Nến đảo ngược ở nếp gấp trên da như cơ quan sinh dục, nách.
-Vẩy Nến mủ với bóng nước chứa mủ.
-Vẩy Nến từng mảng lớn mầu đỏ với hậu quả trầm trọng như rối loạn thân nhiệt, mất cân bằng chất điện giải cơ thể.
-Vẩy Nến khớp xương, gây trở ngại cho cử động.
Bệnh thường có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị ảnh hưởng. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.
Khi lành, vết thương thường không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc.
Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.
Khoảng từ 10 tới 30% bệnh nhân bị viêm khớp-vẩy nến, thường thường ở tuổi 30 tới 50.
Xác Định Bệnh Vẩy Nến
Không có thử nghiệm máu hoặc phương thức khoa học nào để chẩn đoán bệnh. Bác sĩ xác định bệnh qua hình thù, mầu sắc của vẩy trên da, đôi khi lấy một chút mô ở vùng bệnh để tìm tế bào đặc biệt vẩy nến.
Tiên lượng bệnh Bệnh Vẩy Nến là bệnh không lây lan. Trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát. Nếu có, chỉ là một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền lo âu vì da chẳng giống ai.
Bệnh nhẹ khi dưới 2% da bị ảnh hưởng; trung bình khi da có dấu hiệu bệnh từ 3 đến 10% và nặng khi vẩy bao phủ 10% da.
Tế bào ở các vẩy tăng sinh rất mau, chưa kịp rụng đã ra lớp khác nên các vẩy chùm đè lên nhau. Bệnh gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bìu dái, bàn tay, bàn chân và móng tay. Vẩy nến ở lòng bàn tay, bàn chân gây nhiều khó khăn cho người bệnh khi đi đứng, lao động chân tay. Xương khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, lưng quần và cổ cũng thường bị ảnh hưởng và gây ra trở ngại di động, làm việc cho người bệnh.
Điều trị- Điều trị Bệnh Vẩy Nến là cả một thách thức với mục đích chính là gián đoạn sự tăng sinh quá nhanh của tế bào biểu bì, giảm viêm da, vẩy nến.
Có nhiều phương thức trị liệu khác nhau. Bác sĩ sẽ lựa phương thức thích hợp cho từng bệnh nhân và tùy theo bệnh nặng hay nhẹ. Điều trị tại chỗ bạn có thể tắm gội bằng Sastid hoặc Polytar. Bôi mỡ Salicylé 5% hoặc mỡ BenzoSaly vào tổn thương có nhiều vẩy. Nếu tổn thương bớt vảy hoặc hết vảy thì bạn có thể bôi các chế phẩm có chứa steroid như Temprosone, Flucinar, Synalar, Fucicort, Diprosalic…Song song là điều trị toàn thân khi bệnh trong giai đoạn bùng phát thì bạn nên dùng một đợt kháng sinh như Ampicilline hoặc Rovamycin. Có thể dùng thêm thuốc chống ngứa, chống dị ứng như Phenecgan hoặc Chlorpheniramine lúc đi ngủ.
Các phương thức điều trị đó là:
1- Thuốc thoa ngoài da:
Thuốc Chữa Bệnh Vẩy Nến :Với dạng bệnh nhẹ, thuốc thoa trên da có thể giải quyết vấn đề. Bệnh nặng hơn, cần phối hợp với thuốc uống hoặc chích.
a-Thuốc Corticosteroids như Ultravate, Tenovate, Psorcon, rất công hiệu và thường được dùng ở trường hợp bệnh nhẹ hoặc trung bình.
b-Thuốc Donovex thuộc nhóm Vitamin D tổng hợp làm giảm viêm và ngăn sự tăng sinh tế bào da.
c-Thuốc Retinoid từ sinh tố A như Tazorac.
2- Quang trị liệu với ánh sáng mặt trời, các tia tử ngoại B (UBV), quang hóa trị liệu PUVA (Psoralen Plus Ultraviolet A), laser xung nhuộm màu tía (Pulsed Dye Laser).
3- Dược Phẩm - Có nhiều dược phẩm đặc trị bệnh vẩy nến:
a- Rheumatrex (Methotrexate). Thuốc này được dùng trong trường hợp bệnh nặng, tái phát và không bớt sau khi dùng các phương thức khác. Thuốc phải do bác sĩ quyết định và theo dõi sau khi đã chẩn định bệnh bằng sinh thiết mô bào. Thuốc có nhiều tác dụng phụ mạnh.
b- Neoral (Cycloporine) Thuốc dùng khi bệnh nặng, không thuyên giảm với PUVA, Retinoid hoặc Methotrexate. Thuốc có thể gây ra cao huyết áp và bệnh thận.
c- Retinoid uống (Acitretin), Tegison cho các trường hợp vẩy nến trầm trọng.
d- Dược phẩm sinh học Alefacept (Amevive), etanercept (Enbrel), infliximab (Remicade). Đây là các loại thuốc chích có tác dụng trên tế bào miễn dịch T cell để trị bệnh được nghi là do miền dịch gây ra và được dùng khi các trị liệu khác không thành công.
Giới thiêu sản phẩm tốt nhất HT chữa Bệnh Vẩy Nến và Á sừng :Kliquidclorophyll-A
-Kliquidclorophyl-A ức chế phát triển của vi khuẩn và nấm, kích thích việc phục hồi các mô đã bị hư hại, trị - Bệnh Vẩy Nến vô cùng hiệu nghiệm, kết quả thật nhanh chóng không ngờ.Thực tế cho thấy, rất nhiều bệnh nhân đã được chữa dứt bệnh vẩy nến trong vòng 30 ngày đến 90 ngày (với trường hợp nặng nhất ).Chlorophyll giúp thải độc cho gan,lọc máu, tiêu diệt nấm và vi khuẩn trên da giúp cho da nhanh chóng phục hồi các tổ chức mô . Kết hợp với diposalic,Glovate hoặc Flucinar bôi ngoài hiệu quả đáp ứng càng cao. Tại nhiều nước châu Âu (Đức, Anh, Pháp …) và FDA tại Mỹ coi chlorophyll và chlorophyllin như một thực phẩm-thuốc an toàn, không có giới hạn về liều lượng uống (Báo cáo của FAO-WHO số 557, năm 1974).
-Kliquidclorophyl-A đã được áp dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh thoái hoá da,Viêm da, nhiễm trùng da, tăng huyết áp, tiểu đường, alzhermer,vẩy nến , á sùng …
Các lợi điểm chính của việc sử dụng chlorophyllin:
- Nguồn gốc tự nhiên, có thể sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ và không tương tác với các thuốc khác.
- Ức chế sự phát triển của các vi khuẩn, đặc biệt là các vi khuẩn kỵ khí (có nhiều trong đường tiêu hoá và khoang miệng, mảng bám răng,các lớp tế bào da bị chết) các vi khuẩn này bị ức chế bởi oxy được sinh ra từ chlorophyllin. Chất diệp lục còn có khả năng sát khuẩn, khử mùi trong các vết thương, vết loét. Năm 1948, cố DS. Đỗ Tất Lợi là người đầu tiên sử dụng chất diệp lục chiết suất từ cây xanh vào mục đích chữa trị các vết thương nhiễm trùng.Các vết lở loét ngoài da cho bộ đội.
Hướng dẫn sử dụng: Ngày uống từ 1 đến 3 lần, mỗi lẫn pha 1 thìa dung dịch vào 250 ml nước, lắc kỹ trước khi sử dụng .Dùng bôi ngoài: vào buổi tối trước khi đi ngủ
K-Liquid ChlorophyllA: Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: 2050/2006/YT-CNTC
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

Bệnh Vẩy Nến – Thuốc chữa bệnh vẩy nến

Bệnh Vẩy Nến - Thuốc chữa bệnh vẩy nến
Bệnh Vẩy Nến do sự rối loạn điều tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần so với bình thường rồi chết. Nhưng thay vì mất đi như tế bào chết bình thường thì nó nổi lên thành từng vẩy trắng.
Bệnh Vẩy Nến- thường xuất hiện ở đầu gối, khuỷu tay, da đầu nhưng đôi khi cả ở thân thể, gan bàn tay, bàn chân và các ngón chân. đôi khi xuất hiện toàn thân, các vảy trắng bong ra khi gãi và để lại một lớp dưới màu hồng, đôi khi có rớm máu
Vẩy Nến được xem như một tình trạng tăng sinh quá mức của các keratinocyte ở thượng bì dưới sự kích thích của các lymphocyte ở bì. Cơ chế chính xác và dây chuyền tương tác giữa các keratinocyte và các tế bào miễn dịch vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy các tế bào T hoạt hóa là những chất điều chỉnh miễn dịch chủ yếu trong sinh bệnh học của vẩy nến.Thoạt đầu, các tế bào T hoạt hóa xâm nhập vào lớp bì ở vùng da tổn thương nhờ các phân tử kết dính tế bào và cytokine tiền viêm interleukin-8 (IL-8). Đa số tế bào T ở thượng bì là loại CD4+helper. Các tế bào T bị kích hoạt bởi các tế bào nhận diện kháng nguyên. Quá trình này sản xuất ra nhiều loại cytokine. Các tế bào T sản xuất IL-2 và interferon-y (INE-y) được gọi là tế bào Th1 và miễn dịch trung gian tế bào. Ngược lại, các tế bào T sản xuất IL-4, IL-5 và IL-10 được gọi là các thế bào Th2 và góp phần trong miễn dịch cơ thể. Các cytokime Th1 là những chất tiền viêm, còn các cytokine Th2 là những chất chống viêm. Trong vẩy nến, loại Th1 chiếm ưu thế còn Th2 ít hơn.
Triệu chứng cua Bệnh Vẩy Nến
Bệnh thường xuất hiện từ từ, tồn tại một thời gian rồi thuyên giảm. Sau đó bệnh tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc. Dấu hiệu đặc biệt nhất là những mảng vết thương trên da khô, hình bầu dục hoặc tròn, mầu hồng đỏ phủ lên trên là nhiều lớp vẩy mầu bạc. Các vết này rất ngứa và đau. Ngứa vì da khô và dây thần kinh dưới da bị một vài hóa chất kích thích, khiến cho não phát ra cảm giác ngứa, muốn gãi. Ngoài ra, dấu vết trên da có thể là:
-Vẩy Nến giọt mầu đỏ hình bầu dục.
-Vẩy Nến đảo ngược ở nếp gấp trên da như cơ quan sinh dục, nách.
-Vẩy Nến mủ với bóng nước chứa mủ.
-Vẩy Nến từng mảng lớn mầu đỏ với hậu quả trầm trọng như rối loạn thân nhiệt, mất cân bằng chất điện giải cơ thể.
-Vẩy Nến khớp xương, gây trở ngại cho cử động.
Bệnh thường có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị ảnh hưởng. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.
Khi lành, vết thương thường không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc.
Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.
Khoảng từ 10 tới 30% bệnh nhân bị viêm khớp-vẩy nến, thường thường ở tuổi 30 tới 50.
Xác Định Bệnh Vẩy Nến
Không có thử nghiệm máu hoặc phương thức khoa học nào để chẩn đoán bệnh. Bác sĩ xác định bệnh qua hình thù, mầu sắc của vẩy trên da, đôi khi lấy một chút mô ở vùng bệnh để tìm tế bào đặc biệt vẩy nến.
Tiên lượng bệnh Bệnh Vẩy Nến là bệnh không lây lan. Trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát. Nếu có, chỉ là một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền lo âu vì da chẳng giống ai.
Bệnh nhẹ khi dưới 2% da bị ảnh hưởng; trung bình khi da có dấu hiệu bệnh từ 3 đến 10% và nặng khi vẩy bao phủ 10% da.
Tế bào ở các vẩy tăng sinh rất mau, chưa kịp rụng đã ra lớp khác nên các vẩy chùm đè lên nhau. Bệnh gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bìu dái, bàn tay, bàn chân và móng tay. Vẩy nến ở lòng bàn tay, bàn chân gây nhiều khó khăn cho người bệnh khi đi đứng, lao động chân tay. Xương khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, lưng quần và cổ cũng thường bị ảnh hưởng và gây ra trở ngại di động, làm việc cho người bệnh.
Điều trị- Điều trị Bệnh Vẩy Nến là cả một thách thức với mục đích chính là gián đoạn sự tăng sinh quá nhanh của tế bào biểu bì, giảm viêm da, vẩy nến.
Có nhiều phương thức trị liệu khác nhau. Bác sĩ sẽ lựa phương thức thích hợp cho từng bệnh nhân và tùy theo bệnh nặng hay nhẹ. Điều trị tại chỗ bạn có thể tắm gội bằng Sastid hoặc Polytar. Bôi mỡ Salicylé 5% hoặc mỡ BenzoSaly vào tổn thương có nhiều vẩy. Nếu tổn thương bớt vảy hoặc hết vảy thì bạn có thể bôi các chế phẩm có chứa steroid như Temprosone, Flucinar, Synalar, Fucicort, Diprosalic…Song song là điều trị toàn thân khi bệnh trong giai đoạn bùng phát thì bạn nên dùng một đợt kháng sinh như Ampicilline hoặc Rovamycin. Có thể dùng thêm thuốc chống ngứa, chống dị ứng như Phenecgan hoặc Chlorpheniramine lúc đi ngủ.
Các phương thức điều trị đó là:
1- Thuốc thoa ngoài da:
Thuốc Chữa Bệnh Vẩy Nến :Với dạng bệnh nhẹ, thuốc thoa trên da có thể giải quyết vấn đề. Bệnh nặng hơn, cần phối hợp với thuốc uống hoặc chích.
a-Thuốc Corticosteroids như Ultravate, Tenovate, Psorcon, rất công hiệu và thường được dùng ở trường hợp bệnh nhẹ hoặc trung bình.
b-Thuốc Donovex thuộc nhóm Vitamin D tổng hợp làm giảm viêm và ngăn sự tăng sinh tế bào da.
c-Thuốc Retinoid từ sinh tố A như Tazorac.
2- Quang trị liệu với ánh sáng mặt trời, các tia tử ngoại B (UBV), quang hóa trị liệu PUVA (Psoralen Plus Ultraviolet A), laser xung nhuộm màu tía (Pulsed Dye Laser).
3- Dược Phẩm - Có nhiều dược phẩm đặc trị bệnh vẩy nến:
a- Rheumatrex (Methotrexate). Thuốc này được dùng trong trường hợp bệnh nặng, tái phát và không bớt sau khi dùng các phương thức khác. Thuốc phải do bác sĩ quyết định và theo dõi sau khi đã chẩn định bệnh bằng sinh thiết mô bào. Thuốc có nhiều tác dụng phụ mạnh.
b- Neoral (Cycloporine) Thuốc dùng khi bệnh nặng, không thuyên giảm với PUVA, Retinoid hoặc Methotrexate. Thuốc có thể gây ra cao huyết áp và bệnh thận.
c- Retinoid uống (Acitretin), Tegison cho các trường hợp vẩy nến trầm trọng.
d- Dược phẩm sinh học Alefacept (Amevive), etanercept (Enbrel), infliximab (Remicade). Đây là các loại thuốc chích có tác dụng trên tế bào miễn dịch T cell để trị bệnh được nghi là do miền dịch gây ra và được dùng khi các trị liệu khác không thành công.
Giới thiêu sản phẩm tốt nhất HT chữa Bệnh Vẩy Nến và Á sừng :Kliquidclorophyll-A
-Kliquidclorophyl-A ức chế phát triển của vi khuẩn và nấm, kích thích việc phục hồi các mô đã bị hư hại, trị - Bệnh Vẩy Nến vô cùng hiệu nghiệm, kết quả thật nhanh chóng không ngờ.Thực tế cho thấy, rất nhiều bệnh nhân đã được chữa dứt bệnh vẩy nến trong vòng 30 ngày đến 90 ngày (với trường hợp nặng nhất ).Chlorophyll giúp thải độc cho gan,lọc máu, tiêu diệt nấm và vi khuẩn trên da giúp cho da nhanh chóng phục hồi các tổ chức mô . Kết hợp với diposalic,Glovate hoặc Flucinar bôi ngoài hiệu quả đáp ứng càng cao. Tại nhiều nước châu Âu (Đức, Anh, Pháp …) và FDA tại Mỹ coi chlorophyll và chlorophyllin như một thực phẩm-thuốc an toàn, không có giới hạn về liều lượng uống (Báo cáo của FAO-WHO số 557, năm 1974).
-Kliquidclorophyl-A đã được áp dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh thoái hoá da,Viêm da, nhiễm trùng da, tăng huyết áp, tiểu đường, alzhermer,vẩy nến , á sùng …
Các lợi điểm chính của việc sử dụng chlorophyllin:
- Nguồn gốc tự nhiên, có thể sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ và không tương tác với các thuốc khác.
- Ức chế sự phát triển của các vi khuẩn, đặc biệt là các vi khuẩn kỵ khí (có nhiều trong đường tiêu hoá và khoang miệng, mảng bám răng,các lớp tế bào da bị chết) các vi khuẩn này bị ức chế bởi oxy được sinh ra từ chlorophyllin. Chất diệp lục còn có khả năng sát khuẩn, khử mùi trong các vết thương, vết loét. Năm 1948, cố DS. Đỗ Tất Lợi là người đầu tiên sử dụng chất diệp lục chiết suất từ cây xanh vào mục đích chữa trị các vết thương nhiễm trùng.Các vết lở loét ngoài da cho bộ đội.
Hướng dẫn sử dụng: Ngày uống từ 1 đến 3 lần, mỗi lẫn pha 1 thìa dung dịch vào 250 ml nước, lắc kỹ trước khi sử dụng .Dùng bôi ngoài: vào buổi tối trước khi đi ngủ
K-Liquid ChlorophyllA: Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: 2050/2006/YT-CNTC
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

5 tính cách khiến bạn dễ chết sớm

Bạn biết đấy, tính cách có mối liên hệ mật thiết với bệnh tật, tính cách càng xấu, càng dễ mắc bệnh nặng.

1. Gắt gỏng, dễ cáu kỉnh

Mỗi lần tức giận sẽ khiến tim bạn bị hao mòn đi một lớp, gây thêm gánh nặng cho cơ thể. Điều đó cũng góp phần cảnh tỉnh chúng ta rằng, một số bệnh đột quỵ, nhồi máu cơ tim, phần lớn là do tức giận, áp lực lớn gây nên.

2. Lo lắng và căng thẳng

Lo lắng chỉ một loại dự cảm sắp phải đối diện với sự việc không tốt. Trong một hạng mục nghiên cứu, người ta tiến hành điều tra 1.800 nam giới trong độ tuổi 30. Kết quả là, mỗi khi tâm trạng căng thẳng, họ thường tìm đến thuốc lá để xoa dịu tâm lí. Nhưng giải pháp ngắn hạn ngày không thấm vào đâu so với tổn hại sức khỏe do hương thuốc lá mang lại.

5-tinh-cach-khien-ban-de-chet-som

Ảnh: Shuterstock

3. Chịu đựng

Không giống với kiểu gắt gỏng dễ cáu kỉnh, một số người khi gặp chuyện không hay, họ chọn cách im lặng chịu đựng. Mọi buồn đau phẫn nộ, tức giận, chán nản áp lực, họ đều giấu tận đáy lòng. Nghiên cứu cho thấy, những người có tính cách này dễ mắc bệnh động mạch ngoại biên, tỉ lệ chết sớm cao, bởi họ dễ bị tác động bởi cảm xúc tiêu cực, mà bỏ qua cảm giác hạnh phúc.

4. Hoang tưởng, ghen tuông

Những bạn hoang tưởng, thích ghen tuông, cơ bản có mối quan hệ xã hội không được tốt cho lắm. Họ dễ bị rơi vào trạng thái cô độc, chán nản, lo lắng bất an.

Đã thế, với tâm lí thù địch, đề phòng khắp nơi, trong lòng họ thường phải chịu rất nhiều áp lực, khiến cho hàm lượng protein tăng vọt đột ngột, mà những protein này có liên quan mật thiết với bệnh tim và tiểu đường.

5. Sinh hoạt vô kỷ luật

Ví dụ như trong cuộc sống không làm mất cái này thì lại quên cái kia, làm việc gì cũng thiếu mục tiêu. Nghiên cứu cho biết, những người sống có tổ chức, kỷ luật, thọ lâu hơn những người thiếu ý chí 2-4 năm.

(Theo iOne)